Gần Xa Nô Nức Yến Anh,Chị Em Sắm Sửa Bộ Hành Chơi Xuân.Dập Dìu ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi 4 tháng 7 2019 lúc 8:53 Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm:a) – Gần xa nô nức yến anh,Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.Dập dìu tài tử giai nhân,Ngựa xe như nước áo quần như nêm.b) – Được lời như cởi tấm lòng,Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. – Cũng nhà hành viện xưa nay,Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết n...Đọc tiếpĐọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm:
a) – Gần xa nô nức yến anh,Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.Dập dìu tài tử giai nhân,Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
b) – Được lời như cởi tấm lòng,Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
– Cũng nhà hành viện xưa nay,Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Lớp 9 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan- Đinh Hoàng Yến Nhi
Hãy tìm những từ Hán Việt trong hai đoạn trích sau đây:
a,
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 9 tháng 7 2019 lúc 5:29a, Thanh minh, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yên thanh, bộ hành, tài tử, giai nhân
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Admin (a@olm.vn) Admin
Trong đoạn “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều), Nguyễn Du có viết:
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xa như nước, áo quần như nêm.
a. Tìm 4 từ ghép Hán Việt trong đoạn thơ trên.
b. Câu thơ nào có 2 kết cấu chủ -vị?
c. Chỉ ra những từ láy trong đoạn thơ. Những từ láy đó giúp em hình dung một ngày lễ hội như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Viết đoạn văn ngắn 10 -15 dòng nêu cảm nhận của em về hai câu thơ:
Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêmCảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 24 tháng 12 2017 lúc 2:09- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả thật sinh động, mang đậm nét văn hoá dân gian Việt Nam:
Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm- Tết thanh minh, mọi người tập trung đi tảo mộ, họ là những nam thanh nữ tú đi sửa sang lại phần mộ của người thân . Không khí thật đông vui, rộn ràng được thể hiện qua một loạt các từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình (Dập dìu, Ngựa xe, giai nhân – tài tử, áo quần…). Câu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển ….
- Tất cả đều góp phần thể hiện cái không khí lễ hội đông vui, náo nhiệt. Một truyền thống tốt đẹp của những nước Á Đông.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Cho đoạn trích dưới đây:
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Đoạn trích trên tả gì?
A. Tả Thúy Vân
B. Tả Thúy Kiều
C. Tả cảnh
D. Không có yếu tố miêu tả
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 12 tháng 2 2018 lúc 5:09Chọn đáp án: C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Tám câu thơ tiếp gợi lên khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
– Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ (gần xa, yến anh, chị em, tài tử, nô nức, dập dìu,…). Những từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?
– Thông qua buổi du xuân của chị em Thúy Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một lễ hội truyền thống xa xưa. Em hãy đọc kĩ các chú thích, kết hợp với đoạn thơ để nêu những cảm nhận về lễ hội truyền thống ấy
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 30 tháng 11 2018 lúc 6:28Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh gợi tả trong tám câu thơ:
- Phần lễ tảo mộ và du xuân
- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân:
+ Nô nức yến anh
+ Dập dìu tài tử giai nhân
+ Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
- Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân. Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. Là động từ: sắm sửa, dập dìu
→ Hình ảnh gợi lên không khí náo nhiệt, tươi vui và không gian nhiều màu sắc, giàu sức sống của mùa xuân
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thương Thương
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
a.Xác định ít nhất 02 từ láy trong đoạn trích trên. b.Từ “giai nhân” là từ mượn của tiếng nước nào? Giải thích nghĩa của từ “Giai nhân”? c.Tìm các từ cùng thuộc trường từ vựng “phương tiện đi lại”?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Gửi Hủy Hiên 8 tháng 3 2020 lúc 20:41a, Hai từ láy trong đoạn trích trên: ''nô nức'' , ''dập dìu''.
b, Từ ''giai nhân'' là từ mượn của tiếng Hán. Từ ''giai nhân'' có nghĩa là ''người đẹp''
c, Các từ thuộc trường từ vựng ''phương tiện đi lại'': xe đạp, ô tô, máy bay, xe máy, ...
[có sai sót gì xin bỏ qua cho ạ]
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- DoNgocKhanhLinh
Cho đoạn thơ sau:
"Thanh minh trong tiết tháng ba"
Lễ là tảo mộ ,hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm"
Câu 1 Tìm 4 từ ghép Hán-Việt
Tìm 3 từ láy
Câu 2 Câu thơ nào là câu ghép?
Phân tích cấu trúc ngữ pháp để làm rõ
Câu 3 Câu thơ nào là câu tồn tại?
Câu 4 Câu thơ nào là câu trần thuật đơn có mô hình CN-VN?
Làm gấp cho mk nhé mk cần gấp cảm ơn!!!
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy GV Ngữ Văn Giáo viên 2 tháng 8 2018 lúc 9:26Câu 1:
- Từ ghép Hán Việt: thanh minh, tảo mộ, đạp thanh, tài tử giai nhân
- Từ láy: nô nức, dập dìu, sắm sửa
Câu 2:
- Câu thơ là câu ghép:
Lễ // là tảo mộ, hội // là đạp thanh.
CN VN CN VN
Câu 3: Câu tồn tại là câu: Dập dìu tài tử giai nhân.
Câu 4: Câu là câu trần thuật đơn: Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trang Nguyễn Thu
Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" trích Truyện Kiều Nguyễn Du xó viết:
"Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sủa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm"
1. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 1 trang giấy) về truyền thống văn hóa của dân tộc
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tập làm văn lớp 9 1 0 Gửi Hủy Sách Giáo Khoa 22 tháng 12 2019 lúc 13:19Quang cảnh hội mùa xuân
Sau khi miêu tả khung cảnh mùa xuân bằng những nét chấm phá thì Nguyễn Du dựng nên khung cảnh ngày lễ hội trong tiết Thanh minh:
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Ở đó có hai hoạt động chính là tảo mộ và đạp thanh. Điệp ngữ lễ là... hội là... gợi lên những cảnh hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra đã bao đời nay.
Cảnh trẩy hội đông vui, nhộn nhịp, tưng bừng, náo nhiệt được nhà thơ miêu tả rất tinh tế:
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Từ ghép là danh từ như yến anh, tài tử, giai nhân cho thấy sự đông đủ vui vẻ rất nhiều người du hội.
Từ ghép là động từ như sắm sửa, dập dìu gợi tả sự náo nhiệt rộn ràng của ngày lễ hội. Trong đám tài tử, giai nhân gần xa ấy, có ba chị em Thúy Kiều. Câu thơ chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân mới đọc qua tưởng như chỉ là một thông báo nhưng sâu xa hơn, đó là sự chờ mong, trông đợi đến ngày để du xuân trong những bộ quần áo đẹp đã chuẩn bị, đã sắm sửa.
Từ ghép là tính từ như gần xa nô nức thể hiện rõ hơn tâm trạng mọi người đi hội. Nô nức, yến anh là lối ẩn dụ cho thấy người dự hội lũ lượt như chim én, chim oanh từng đàn bay liệng ríu ran.
-> Chỉ bằng mấy câu thơ mà Nguyễn Du đã làm sống lại cái không khí lễ hội mùa xuân vốn là một nét đẹp của nền văn hóa dân gian lâu đời của phương Đông.
Trong tiết Thanh minh, người ta rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ những người thân đã khuất:
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Cõi âm và cõi dương, người đang sống và người đã khuất, hiện tại và quá khứ đã đồng hiện trên những gò đống ngổn ngang trong lễ tảo mộ. Các tài tử, giai nhân không chỉ nguyện cầu cho những vong linh mà còn gửi gắm bao ao ước về một tương lai hạnh phúc khi mùa xuân về.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- nguyễn ngọc trang
2, '' Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm.'' ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) a, Tìm 4 từ ghép hán việt trong đoạn thơ trên b, Câu thơ nào là câu ghép c, Câu thơ nào dùng đảo ngữ d, Câu thơ nào là câu trần thuật đơn có mô hình c-v
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lan 21 tháng 8 2018 lúc 19:58a, 4 từ ghép hán việt là : yến anh, tài tử, đạp thanh, thanh minh b, Câu ghép: lễ là tảo mộ hội là đạp thanh c, Câu thơ dùng phép đảo ngữ : Gần xa nô nức yến anh d, Câu trần thuật mô hình chủ vị: Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân ❤ ❤
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Giải Thích Từ Dập Dìu
-
Dập Dìu - Wiktionary Tiếng Việt
-
Nghĩa Của Từ Dập Dìu - Từ điển Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "dập Dìu" - Là Gì?
-
Dập Dìu Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Từ Dập Dìu Là Gì - Tra Cứu Từ điển Tiếng Việt
-
Dập Dìu Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Từ Điển - Từ Dập Dìu Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Dập Dìu Giải Thích
-
Dập Dìu Tài Tử Giai Nhân Nghĩa Là Gì - TopLoigiai
-
Nghĩa Của Từ Dập Dìu Bằng Tiếng Việt
-
Từ "nêm" Trong Câu Thơ " Ngựa Xe Như Nước áo Quần Như ... - Hoc24
-
Phân Tích đoạn Trích Nỗi Thương Mình Trong Truyện Kiều - Nguyễn Du
-
Rập Rìu Hay Dập Dìu - Lý Luận Văn Học Việt Nam | Facebook