Giải Pháp Phát Triển Nông Nghiệp Xanh Bền Vững

Thứ Hai, 25/11/2024

logo
  • Thời sự
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Kinh tế
  • Bạn đọc - Pháp luật
  • Xã hội
  • Thế giới
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
  • Video
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
  1. Trang chủ
  2. Môi trường
Giải pháp phát triển nông nghiệp xanh bền vững 27/11/2013 00:00

(TN&MT) - Ngày 26/11, các chuyên gia cho rằng, sản xuất nông nghiệp xanh để phát triển nông nghiệp bền vững là giải pháp hiệu quả trong ứng phó với BĐKH, tăng...

(TN&MT) - Tại Hội thảo “Phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp xanh” diễn ra ngày 26/11, các đại biểu đều có chung nhận định, sản xuất nông nghiệp xanh để phát triển nông nghiệp bền vững là giải pháp hiệu quả trong ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng thu nhập cho người dân...    “Quang cảnh Hội thảo “phát triển, nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp xanh” - Ảnh: Lê Hùng   Thách thức từ BĐKH, nước biển dâng…  ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp ĐBSCL chiếm hơn 50% sản lượng lúa hàng hóa, cung ứng 70% lượng trái cây, 52% sản lượng thủy sản, đặc biệt cung cấp đến 80% lượng tôm xuất khẩu và đóng góp khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL đang gặp rất nhiều rủi ro, bấp bênh và chịu sự tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng…     Nhiều đại biểu cho rằng, phát triển sản xuất nông nghiệp xanh là yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng nhanh, hiệu quả, bền vững. Thực tế thời gian qua, các địa phương trong vùng đã tích cực triển khai đồng loạt nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, sạch, như: mô hình “ruộng lúa bờ hoa”, “ba giảm ba tăng”, mô hình “cánh đồng mẫu lớn”, mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp xanh của Hợp tác xã Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Tiền Giang), Hợp tác xã Bưởi Năm Roi (tỉnh Vĩnh Long), sản xuất rau các loại an toàn theo hường GAP tại xã Tân Đông, Gò Công Đông (Tiền Giang), mô hình mẫu sử dụng khí sinh học trong chăn nuôi heo… đã mang lại hiệu quả thiết thực.   Hậu Giang triển khai trồng hoa ven đường, áp dụng mô hình công nghệ sinh thái, chuẩn bị sản xuất vụ Đông xuân 2013-2014. Ảnh: Hùng Long.                                                                                                                                Thế nhưng việc nhân rộng mô hình gặp rất nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp tại vùng ĐBSCL hiện vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên mà chưa bền vững về môi trường. Giá bán nông sản sạch không cao hơn mô hình sản xuất truyền thống, khiến nông dân không mặn mà tham gia mô hình.     Thứ trưởng Bộ NN&PTNT - Trần Thanh Nam, cho rằng: “Sản xuất nông nghiệp thường xuyên gặp rủi ro, thách thức do thiên tai, dịch bệnh và tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, liên kết “4 nhà” yếu kém, khâu tiêu thụ còn nhiều khó khăn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến nhân rộng mô hình. Một số nông dân tham gia mô hình sản xuất điểm được hỗ trợ chi phí sản xuất, khi mô hình kết thúc, thì họ không quan tâm duy trì mô hình, có khi quay về kiểu sản xuất truyền thống. Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp cũng là thách thức lớn”.     Theo các đại biểu đại diện các địa phương trong vùng ĐBSCL, việc nhân rộng các mô hình rất cần được sự quan tâm hỗ trợ của các Bộ, ngành trung ương và sự vào cuộc tích cực hơn của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trước thách thức của biến đổi khí hậu, xu thế toàn cầu hóa, nông sản sẽ chật vật trong cuộc cạnh tranh, do đó yêu cầu bức bách đặt ra cho người nông dân ĐBSCL hiệ nay là phải đổi mới tư duy sản xuất, năng động hội nhập.   “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp  Theo Bộ NN& PTNT, đối với ngành nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp xanh sạch là việc áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Qua đó, giảm phát thải khí nhà kính thông qua phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao tính cạnh tranh của nông sản, phát triển công nghệ xử lý và tái sử dụng phụ phẩm, phế thải… đảm bảo bền vững cho nền kinh tế, xã hội và môi trường, góp phần vào sự phát triển kinh tế xanh.     “Ngày nay, nông nghiệp xanh không chỉ tạo ra những sản phẩm sạch, mà còn là yếu tố quan trọng cho sự ổn định kinh tế- xã hội. Đây là hướng đi bền vững và ưu việt nhất để ngành nông nghiệp nước ta vừa đảm bảo an ninh lương thực,vừa tăng cường xuất khẩu nông sản ra thế giới. Hiện sản xuất nông nghiệp xanh hay nông nghiệp sinh thái, phòng trừ dịch hại tổng hợp theo hướng GAP… được nhiều tỉnh, thành quan tâm thực hiện. Đây là con đường tạo ra nông sản an toàn, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng và giảm thiểu tác động xấu của biến đổi khí hậu”- ông Phan Anh Vũ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long khẳng định. Song, phát triển nông nghiệp xanh cần thực hiện rất nhiều giải pháp đồng bộ.   Thu hoạch lúa ở ĐBSCL - Ảnh: Hoài Thanh     Theo các nhà khoa học, trong sản xuất nông nghiệp xanh cần chú ý đến giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Đại học Cần Thơ, cho biết: Trong canh tác lúa, giảm khí thải nhà kính là thực thi chính sách kép, vì giảm yếu tố đầu vào mà hiện nay nông dân quản lý nước không tốt và sử dụng dư thừa về mật độ sạ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… vừa làm tăng chi phí vừa làm tăng khí gây hiệu ứng nhà kính. Do đó việc áp dụng mô hình “1 phải 6 giảm” sẽ giảm chi phí sản xuất trung bình từ 5- 10% nhờ cắt giảm được 40 đến 50% giống, giảm từ 15 đến 30% lượng phân, giảm 20 đến 40% lượng nước tưới, tăng năng xuất từ 5 đến 10%, lợi nhuận mang lại cho nông dân cao hơn khoảng 10% và các đồng lợi ích cho môi trường như giảm lượng khí thải, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, môi trường.     Nhiều đại biểu kiến nghị: cần đánh giá thành tựu, hạn chế của các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng xanh mà vùng ĐBSCL đã phát triển thời gian qua để có hướng đi cụ thể thời gian tới. Bởi, hiện tại lực lượng sản xuất (số lượng các trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp, khoa học công nghệ…) liên tục phát triển trong khi các quan hệ sản xuất trong nông nghiệp lại chưa có sự đổi mới tương xứng; nhu cầu liên kết sản xuất cao, nhưng việc triển khai vẫn chậm, qui mô sản xuất manh mún, diện tích đất sản xuất bình quân trên nông hộ nhỏ. Vai trò của quy hoạch và chiến lược phát triển vùng chưa rõ ràng. Các mối liên kết dọc và ngành hình thành và phát triển khó khăn. Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân để tạo ra chuỗi giá trị nông sản hàng hóa lớn còn lòng lẻo, không gắn kết được lợi ích và trách nhiệm các bên tham gia…     Những khó khăn này cần được giải quyết rốt ráo mới có thể tạo ra “cách mạng xanh” cho ngành nông nghiệp. Và để giải quyết hiệu quả, nhất thiết phải có sự nhập cuộc tích cực của các bộ, ngành Trung ương cùng các địa phương, doanh nghiệp và người nông dân.Lê Hùng            Theo baotainguyenmoitruong.vn Link bài gốcCopy Linkhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/giai-phap-phat-trien-nong-nghiep-xanh-ben-vung-776256.html Copy Link Link đã được copyhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/giai-phap-phat-trien-nong-nghiep-xanh-ben-vung-776256.html Thông báo Đã copy thành công!
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Zalo
Gửi bình luận

Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập. Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.

(0) Bình luận Xếp theo:
  • Thời gian
  • Số người thích
Đọc thêm Môi trường
  • Nhiều vùng thấp trũng ở Thừa Thiên – Huế ngập do mưa lớn

    Nhiều vùng thấp trũng ở Thừa Thiên – Huế ngập do mưa lớn

    (TN&MT) - Mưa lớn kéo dài, các hồ chứa xả nước khiến nước sông Hương lên nhanh gây ngập lụt vùng thấp trũng.
  • Dự báo thời tiết ngày 25/11: Bắc Bộ mưa rét từ đêm

    Dự báo thời tiết ngày 25/11: Bắc Bộ mưa rét từ đêm

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ảnh hưởng từ không khí lạnh tràn đến, ngày 25/11, Bắc Bộ giảm 3 - 5 độ so với ngày 24/11. Đêm 25 và sáng 26/11 nhiều nơi rét sâu và có mưa.
  • Trải nghiệm tái chế giấy, nhựa thành sản phẩm độc đáo

    Trải nghiệm tái chế giấy, nhựa thành sản phẩm độc đáo

    (TN&MT) - Tại Hội chợ Giờ Phe (The Fair) 2024 diễn ra ngày 24/11 tại trường THCS Đống Đa - Hà Nội, người tham gia không chỉ vui chơi mua sắm mà còn được tự tay thực hiện vật phẩm thủ công từ giấy, nhựa thải bỏ… thành các vật phẩm tái chế sáng tạo và độc đáo.
  • Trồng hơn 1.000 cây xanh ở ngọn núi cao nhất TP. Huế

    Trồng hơn 1.000 cây xanh ở ngọn núi cao nhất TP. Huế

    (TN&MT) - Ngày 24/11, Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức trồng cây tôn tạo cảnh quan núi Kim Phụng (TP. Huế), nhân kỷ niệm 65 năm Ngày Lâm nghiệp Việt Nam (28/11/1959 - 28/11/2024).
  • Dự báo thời tiết ngày 24/11: Miền Bắc đón thêm không khí lạnh

    Dự báo thời tiết ngày 24/11: Miền Bắc đón thêm không khí lạnh

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hôm nay (24/11), bộ phận không khí lạnh mạnh đã báo đang di chuyển xuống phía Nam.
  • Hải Phòng: Tập huấn phân loại rác thải tại nguồn cho hàng trăm đoàn viên thanh niên

    Hải Phòng: Tập huấn phân loại rác thải tại nguồn cho hàng trăm đoàn viên thanh niên

    (TN&MT) - Sáng 23/11, tại Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng (quận Lê Chân), Thành Đoàn Hải Phòng phối hợp với Báo Tiền Phong tổ chức Hội nghị "Tập huấn phân loại rác thải tại nguồn cho đoàn viên thanh niên Hải Phòng".
Nổi bật
  • Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn về pháp luật bảo vệ môi trường để nông dân yên tâm sản xuất

    Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn về pháp luật bảo vệ môi trường để nông dân yên tâm sản xuất

    (TN&MT) - Tại Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường lắng nghe nông dân nói" diễn ra vào ngày 24/11 tại Hà Nội, có rất nhiều ý kiến, đề xuất, nguyện vọng của người dân được gửi đến Diễn đàn với mong muốn được giải đáp các thắc mắc về các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn, những chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, môi trường làng nghề; cung cấp nước sạch và xử lý nước thải ở nông
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ carbon và hướng đến mục tiêu Net Zero

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ carbon và hướng đến mục tiêu Net Zero

    (TN&MT) - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cho rằng, trong thời tới, nếu chúng ta đầu tư thêm, dùng phân hữu cơ, thuốc sinh học... áp dụng vào trong nông nghiệp phát thải thấp nói chung sẽ có tiềm năng bán tín chỉ carbon và đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nghe nông dân nói về “Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông thôn”

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nghe nông dân nói về “Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông thôn”

    (TN&MT) - Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cho rằng diễn đàn “Lắng nghe nông dân nói” với chủ đề “Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông thôn” là dịp để Bộ Tài nguyên và Môi trường truyền tải những thông điệp, phổ biến những cơ chế chính sách mới và quan trọng đến từng cấp hội nông dân, để từ đó lan tỏa đến từng bà con nông dân trên cả nước.
  • Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu đánh thuế đối với bất động sản thứ hai

    Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu đánh thuế đối với bất động sản thứ hai

    (TN&MT) - Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất mức thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, chậm sử dụng đất, bỏ đất hoang…
  • Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Trường Đại học quốc gia Malaya

    Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Trường Đại học quốc gia Malaya

    Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia, sáng 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm và phát biểu tại Trường Đại học quốc gia Malaya (Malaysia).
Đừng bỏ lỡ
  • Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Bulgaria

    Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Bulgaria

    Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân đã đến thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam. Sáng 25/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã chủ trì Lễ đón Tổng thống Rumen Radev và Phu nhân.
  • Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

    Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

    Sáng 25/11, Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.
  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gặp gỡ bà con kiều bào tại Đan Mạch

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gặp gỡ bà con kiều bào tại Đan Mạch

    Chiều 24/11 (giờ địa phương), nhân chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Đan Mạch, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, cùng đoàn công tác đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại thủ đô Copenhagen
  • Củng cố tin cậy chiến lược, làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam - Campuchia

    Củng cố tin cậy chiến lược, làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam - Campuchia

    Với gần 30 hoạt động, chuyến thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP 12), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP 11) của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước ta đã thành công tốt đẹp trên cả bình diện song phương và đa phương.
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Campuchia

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Campuchia

    Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã về đến thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) và Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP 11).
  • Bộ TN&MT phổ biến Luật Đất đai 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành tại Hải Dương

    Bộ TN&MT phổ biến Luật Đất đai 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành tại Hải Dương

    Sáng 25/11, tại Hải Dương, UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Đất đai năm 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
  • Top 6 những khu nghỉ dưỡng ‘chữa lành’ tại Sa Pa mùa mây

    Top 6 những khu nghỉ dưỡng ‘chữa lành’ tại Sa Pa mùa mây

    (TN&MT) - Mách bạn những khu nghỉ dưỡng và khách sạn có view đẹp, nhiều góc sống ảo và đặc biệt có thể đón mây sớm, ngắm bình minh và hoàng hôn trên núi tại Sa Pa trong mùa săn mây và kích cầu ưu đãi tới 50% cho dịch vụ lưu trú, spa và F&B.
  • Khi phân bón là đối tượng chịu thuế GTGT sẽ mang lại lợi ích cho ngành nông nghiệp và nông dân

    Khi phân bón là đối tượng chịu thuế GTGT sẽ mang lại lợi ích cho ngành nông nghiệp và nông dân

    Theo PGS.TS Ngô Trí Long, cần thiết phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) để tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng, sòng phẳng giữa các nhà sản xuất trong nước với phân bón nhập khẩu. Từ đó, mang lại lợi ích thiết thực cho ngành nông nghiệp, cho người nông dân và doanh nghiệp.
  • Khởi công dự án 300 tỷ ở làng Đại học Đà Nẵng

    Khởi công dự án 300 tỷ ở làng Đại học Đà Nẵng

    Sáng 25/11, Đại học Đà Nẵng và các bên liên quan tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật thuộc Tiểu dự án 1 “Xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình cấp thiết cho Đại học Đà Nẵng tại Hòa Quý - Điện Ngọc từ nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới” với kinh phí 300 tỷ đồng.
  • Nhiều vùng thấp trũng ở Thừa Thiên – Huế ngập do mưa lớn

    Nhiều vùng thấp trũng ở Thừa Thiên – Huế ngập do mưa lớn

    (TN&MT) - Mưa lớn kéo dài, các hồ chứa xả nước khiến nước sông Hương lên nhanh gây ngập lụt vùng thấp trũng.
Xem thêm Đọc nhiều
  • 1

    Trồng hơn 1.000 cây xanh ở ngọn núi cao nhất TP. Huế

  • 2

    Du lịch xanh “Net Zero” ở Huế

  • 3

    Thả cá xuống lòng hồ thủy điện Hòa Bình góp phần bảo vệ môi trường

  • 4

    Lan tỏa điều tử tế từ việc dọn sạch môi trường biển

  • 5

    Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (cập nhật)

  • 6

    Quảng Bình: Sạt lở nghiêm trọng bờ sông Kiến Giang, đe dọa cuộc sống 75 hộ dân

  • 7

    Lương Sơn (Hòa Bình): Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh

  • 8

    Phụ nữ tỉnh Đắk Lắk tích cực tham gia bảo vệ môi trường

logo Môi trường Giải pháp phát triển nông nghiệp xanh bền vững
  • Cỡ chữ Mặc định
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
BÁO ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCƠ QUAN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Tổng biên tập: Hoàng Mạnh Hà

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp

Đường dây nóng: 0972 647 099

Điện thoại: 024.37738729 – Fax: 024.37823995.

Email: tnmtonline@gmail.com

Liên hệ quảng cáo: 0913411239

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của báo Tài nguyên & Môi trường

POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO Gửi bình luận Hủy Gửi

Từ khóa » Giải Pháp Phát Triển Nông Nghiệp Xanh