Giáo án Bài TÂY TIẾN Theo 5 Bước Phát Triển Năng Lực

HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

? Hãy trình bày những nét cơ bản về nhà thơ Quang Dũng ?

? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

?Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?

?Xác định bố cục bài thơ ?

?Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ ?

?Trong hai câu thơ đầu, từ ngữ nào thể hiện cảm xúc gợi nhớ ?

? Trong phần I, thiên nhiên miền Tây được tác giả tái hiện qua những câu thơ tiêu biểu nào ?Phân tích.

– Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả thiên nhiên ở đây? Nhận xét gì về thiên nhiên đó?

? Em có nhận xét gì về âm điệu của 4 câu thơ ?

– Bên cạnh những câu thơ toàn thanh trắc, có những câu thơ có nhiều thanh bằng, đó là câu nào ? Phân tích ?

?Nhận xét chung về thiên nhiên Tây Bắc trong bốn câu?

? Nhớ về đoàn binh Tây Tiến đang hành quân nhà thơ nhớ về những vùng đất nào mà họ đi qua?

? Để đến với những vùng đất xa xôi ấy, đoàn quân phải trải qua những cuộc hành quân như thế nào ?

? Từ ngữ nào đã diễn tả sự hi sinh của người lính Tây Tiến ?

?Em ấn tượng nhất về hình ảnh nào của người lính?

?Em nhận xét gì về hình ảnh "súng ngửi trời" ?

? Nêu cảm nhận chung về người lính Tây Tiến ?

? Hai câu cuối của đoạn thơ thể hiện điều gì ?

GV liên hệ tình quân dân qua những câu thơ của các nhà thơ khác.

? Hình ảnh “ mùa em” gợi cho em suy nghĩ gì ?

Cảnh núi rừng hoang vu, hiểm trở, dữ dội, lùi dần rồi khuất hẳn để bầt ngờ hiện ra vẻ mĩ lệ, thơ mộng, duyên dáng của miền Tây.

? Khung cảnh đêm liên hoan văn nghệ của đơn vị hiện lên như thế nào?

?Những cô gái Thái hiện ra trong đêm liên hoan văn nghệ như thế nào?

? Tâm trạng của người lính trong đêm văn nghệ như thế nào?

?Theo em, hình ảnh nào đáng nhớ nhất trong 4 câu thơ sau?

Nếu đêm liên hoan văn nghệ đem đến cho người đọc không khí say mê, ngây ngất, thì cảnh sông nước miền Tây lại gợi lên được cảm giác mênh mang, mờ ảo.

TIẾT 20.

Lớp

Tiết 18

Sĩ số

HS vắng

12A3

12A4

12A5

? Hình ảnh người lính TT được tác giả miêu tả như thế nào ?

Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng (đoạn 1), đến đoạn 3, hình tượng tập thể người lính xuất hiện với một vẻ đẹp đậm chất bi tráng.

"không mọc tóc": vì bệnh sốt rét và vì cạo trọc để thuận tiện khi đánh nhau.

Liên hệ “ Đồng chí”

"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi"

Phân tích câu thơ “ Chiến trường …. đời xanh”.

? Hãy tìm những từ ngữ chỉ sự hi sinh của người lính? Nhận xét về loại từ đó?

? Nhận xét âm điệu của 4 câu thơ cuối? nội dung ?

? Nêu chủ đề của bài thơ ?

? Đặc sắc nghệ thuật ?

HOẠT ĐỘNG 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+ Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về giai điệu, hình tượng người lính.

+ Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, sự thể hiện hình tượng người lính.

Từ khóa » Bài Thơ Tây Tiến Lớp 12 Giáo án