Giáo án Đại Số 12 – Bài 4: Đường Tiệm Cận.pdf (giáo án Giải Tích 12 ...
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án Đại số 12 – Bài 4: Đường tiệm cận pdf 8 169 KB 0 20 4.1 ( 14 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan giáo án giải tích 12 giải tích 12 Giáo án Đường tiệm cận Bài 4 Đường tiệm cận Đường tiệm cận Đồ thị hàm số
Nội dung
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 12 Bài 4: Đường tiệm cận I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. – Biết cách tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 2. Về kỹ năng: – Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 3. Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa; Kiến thức về giới hạn. III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học: Tiết 9 1. Kiểm tra bài cũ: Tính các giới hạn sau: 1 ..., x x 2x 1 lim x x 2 lim 1 ..., x x lim lim x 0 1 ..., x Giáo viên cho hs nhận xét và chính xác hóa lời giải lim x 0 1 2x 1 ... lim x x 2 x 2. Bài mới Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa tiệm cận ngang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Treo bảng phụ có vẽ đồ thị của + HS quan sát bảng phụ. hàm số y = tra Ghi bảng I-Đường tiệm cận ngang 1 .Theo kết quả kiểm x bài cũ ta có 1 1 0, lim 0. x x x x lim Điều này có nghĩa là khoảng cách MH = |y| từ điểm M trên đồ thị đến trục Ox dần về 0 khi M trên các nhánh của hypebol đi xa ra vô tận về phía trái hoặc phía phải( hình vẽ). lúc đó ta gọi trục Ox là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 . x * Định nghĩa 1:SGK + Nhận xét khi M dịch chuyển trên 2 nhánh của đồ thị qua phía trái hoặc phía phải ra vô tận thì MH = y dần về 0 Hoành độ của M thì +Cho HS định nghĩa tiệm cận MH = |y| 0 . ngang.(treo bang phụ vẽ hình 1.7 trang 29 sgk để học sinh quan sát) +Chỉnh sửa và chính xác hoá định nghĩa tiệm cận ngang. HS đưa ra định nghĩa. Hoạt động 2 :Tiếp cận khái niệm tiệm cận ngang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho HS hoạt động nhóm. + Đại diện nhóm 1 lên trình bày Ví dụ 1: Tìm tiệm cận câu 1, nhóm 2 trình bày câu 2 ngang của đồ thị hàm - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng số. trình bày bài tập 1,2 của VD +Đại diện hai nhóm lên giải.. 2x 1 1. 1, y = - Đại diện các nhóm còn lại nhận xét. - GV chỉnh sữa và chính xác hoá. - Cho HS hoạt động nhóm. 3x 2 2, y= x2 1 x Ví dụ 2:Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của các hàm số sau: Đại diện nhóm ở dưới nhận xét. +HS ; Hàm số hữu tỉ có tiệm cận x2 1 1, y = ngang khi bậc của tử nhỏ hơn hoặc + câu 1 không có tiệm cận x2 bằng bậc của mẫu, có tiệm cận ngang. đứng khi mẫu số có nghiệm và x2 4 2,y= . + Câu 2 không có tiệm cận nghiệm của mẫu không trùng x2 2 ngang. nghiệm của tử. - Qua hai VD vừa xét em hãy nhận xét về dấu hiệu nhận biết phân số hữu tỉ có tiệm cận ngang. 3.Củng cố Giáo viên củng cố: - Định nghĩa các đường tiệm cận ngang - Phương pháp tìm đường tiệm cận ngang 4. Bài tập về nhà Làm bài tập trang 30 SGk và SBT về tiệm cận ngang ----------------------------------------------------------------------- Tiết 10 : Đường tiệm cận (tt) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. – Biết cách tìm các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 2. Về kỹ năng: – Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. – Nhận thức được hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến)có những đường tiệm cận nào. 3. Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa; Kiến thức về giới hạn. III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau: y = 2-x ; x-1 2. Bài mới Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm tiệm cận đứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2-x x-1 - T hs y = b tr c. Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x 1 và x 1 . - Gọi Hs nhận xét. - Hs qua sát trả lời - Kết luận đt x = 1 là TCĐ Hoạt động 2 : Hình thành ĐN TCĐ. Hoạt động của giáo viên - Từ phân tích ở HĐ4. Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Hs trả lời. - ĐN sgk tr 29 Gọi Hs nêu ĐN TCĐ. CH:Đường x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ? - Hs trả lời. Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCĐ và tiệm cận ngang Hoạt động của giáo viên - Cho HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài tập 1,2 của VD 1. Hoạt động của học sinh + Đại diện nhóm 1 lên trình bày Ví dụ 1: Tìm tiệm cận câu 1, nhóm 2 trình bày câu 2 đứng của đồ thị hàm số. - Đại diện các nhóm còn lại nhận xét. - GV chỉnh sữa và chính xác hoá. +Đại diện hai nhóm lên giải.. - Cho HS hoạt động nhóm. Ghi bảng 1, y= 2, y= 2x 1 3x 2 x2 1 x Ví dụ 2:Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của các hàm số sau: x2 1 1, y = x2 Đại diện nhóm ở dưới nhận xét. 2,y= + câu 1 không có tiệm cận ngang. + Câu 2 không có tiệm cận ngang. +HS ; Hàm số hữu tỉ có tiệm cận ngang khi bậc của tử nhỏ - Qua hai VD vừa xét em hãy nhận hơn hoặc bằng bậc của mẫu, có xét về dấu hiệu nhận biết phân số tiệm cận đứng khi mẫu số có hữu tỉ có tiệm cận ngang và tiệm nghiệm và nghiệm của mẫu cận đứng. không trùng nghiệm của tử. 3. Củng cố bài học: GIáo viên củng cố từng phần: - Định nghĩa các đường tiệm cận. - Phương pháp tìm các đường tiệm cận . 4. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Làm bài tập trang 30 sgk. - Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. ----------------------------------------------------------------------- x2 4 . x2 2 Tiết 11: Luyện tập: Đường tiệm cận I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết định nghĩa tiệm cận ngang , đứng của đồ thị hàm số. – Biết cách tìm các đường tiệm cận ngang, đứngcủa đồ thị hàm số. 2. Về kỹ năng: Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận ngang,đứng của đồ thị hàm số. 3. Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa; Kiến thức về giới hạn. III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. Áp dụng vào h/s: y= x ; y = x2 2 x 1 2-x 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận dạng không có tiệm cận Hoạt động của giáo viên - Phát phiếu học tập 1 Hoạt động của học sinh - Học sinh thảo luận nhóm Ghi bảng Phiếu học tập 1. HĐ1. - Nhận xét, đánh giá của HĐ1. câu a, b Tìm tiệm cận của các đồ thị a) y 1 x 2. - Học sinh trình bày lời giải trên bảng. hs sau: x 2 3x 2 b) y x 1 Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với dạng tiệm cận một bên. Hoạt động của giáo viên - Phát phiếu học tập 2. Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Học sinh thảo luận nhóm. Phiếu học tập 2. Tìm tiệm cận của đồ thị - Nhận xét, đánh giá. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. hs: 1) y x 1 x 1 1 ; 2) y x Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập có nhiều tiệm cận. Hoạt động của giáo viên - Phát phiếu học tập 3. Hoạt động của học sinh - Học sinh thảo luận nhóm. Ghi bảng Tìm tiệm cận của : a) y - Nhận xét, đánh giá. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. b) y x 1 . x2 4 x 2 3x 2 x 1 2 3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán cơ bản của tiệm cận và phương pháp tìm chúng 4. Bài tập về nhà:ʚLàm các bài tập còn lại SGK và SBT ----------------------------------------------------------------------- . các This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Giải phẫu sinh lý Đề thi mẫu TOEIC Tài chính hành vi Hóa học 11 Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp Bài tiểu luận mẫu Thực hành Excel Atlat Địa lí Việt Nam Lý thuyết Dow Đơn xin việc Trắc nghiệm Sinh 12 adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Giáo án Bài đường Tiệm Cận Lớp 12
-
Giáo án Giải Tích 12 - Tiết 10: Bài 3: Đường Tiệm Cận (tiết 1)
-
Giáo án Giải Tích 12 - Tiết 11: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Giải Tích 12 - Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Toán 12 - Tiết 2: Đường Tiệm Cận - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Giải Tích 12 Chương 1 Bài 4: Đường Tiệm Cận - 123doc
-
Giáo án Giải Tích 12 Chương 1 Bài 4: Đường Tiệm Cận - 123doc
-
Giáo án Lớp 12 Môn Đại Số - Bài 5: Đường Tiệm Cận Của đồ Thị Hàm Số
-
Giáo án Lớp 12 Môn Đại Số - Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Môn Toán Lớp 12 - Tuần 4 - Tiết 11 - Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
Chương I. §4. Đường Tiệm Cận - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo Án Giải Tích 12 - ĐƯỜNG TIỆM CẬml
-
Giải Bài 4: Đường Tiệm Cận | Giải Tích 12 Trang 27 - 30 - Tech12h
-
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Giáo án Nâng Cao)
-
Tên Bài Dạy : ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ - Tailieunhanh