Giáo án Toán 12 - Tiết 2: Đường Tiệm Cận - Tài Liệu - Ebook
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Tài liệu - Ebook
Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên
Giáo án Toán 12 - Tiết 2: Đường tiệm cận
Gv yêu cầu Hs quan sát đồ thị của hàm số : (Giáo viên dùng bảng phụ có vẽ hình đồ thị) y = , nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x;y) (C) tới đường thẳng y = -1 khi
* Hs:
Thảo luận nhóm để và nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x; y) (C) tới đường thẳng y = -1 khi x + .
4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 2 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Tiết 2: Đường tiệm cận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH Khối lớp: 12 (Cơ bản) KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà Soạn ngày: 25/08/2018 Cụm tiết : [ 8;9 ] TÊN BÀI : Đường tiệm cận ( Số tiết: 2) ----- @&? ----- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm đường tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng, của hàm phân thức đơn giản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cầu thị tiếp thu bài. Cẩn thận khi làm toán. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập, cuộc sống. Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất và phân tích được giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được PP phù hợp nhất. Năng lực sáng tạo: Say mê; nêu được nhiều ý tưởng mới trong HT và cuộc sống; không sợ sai; không suy nghĩ theo lối mòn Năng lực sử dụng kí hiệu Toán học và công cụ Toán học, tính toán. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Phân phối thời gian dự kiến Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Hoạt động 1: Tiệm cận ngang Tiết 2 2.2. Hoạt động 2: Tiệm cận đứng 3. Hoạt động luyện tập 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Hoạt động khởi động ( 15 phút ) * Gv: Gv yêu cầu Hs quan sát đồ thị của hàm số : (Giáo viên dùng bảng phụ có vẽ hình đồ thị) y = , nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x;y)(C) tới đường thẳng y = -1 khi * Hs: Thảo luận nhóm để và nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x; y) Î (C) tới đường thẳng y = -1 khi |x| ® + ¥. M(x;y) 2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Hoạt động 1: Đường tiệm cận ngang ( 30 phút ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I./ ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG: Ví dụ 1: * Hình Vẽ: Quan sát đồ thị (C) của hàm số: * * Gv: Gv giới thiệu với Hs vd 1 (SGK, trang 27, 28) để Hs nhận thức một cách chính xác hơn về khái niệm đường tiệm cận ngang. Yêu cầu Hs tính và nêu nhận xét về khoảng cách từ M(x; y) Î (C) đến đường thẳng x = 0 (trục tung) khi x ® 0? (H17, SGK, trang 28) * Hs: Theo giỏi cách giải ví dụ 1 SGK Thảo luận nhóm để + Tính giới hạn: + Nêu nhận xét về khoảng cách từ M(x; y) Î (C) đến đường thẳng x = 0 (trục tung) khi x ® 0. (H17, SGK, trang 28) b) Hình thành kiến thức: * Gv: Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu với Hs định nghĩa và đưa ra chú ý: * Hs: - Nhắc lại và nắm nội dung Định nghĩa. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng (a;+),(-; b) (-;+)). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (Hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau thoả mãn: * Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm ví dụ 2 SGK trang 29. * Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn và sửa lỗi sai (nếu có). * Gv: Tổng quát lại vấn đề. Ví dụ 2: Cho hàm số f(x) = xác định trên khoảng (0 ; +¥). Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1 vì . 2.2. Hoạt động 2: Đường tiệm cận đứng ( 20 phút ) a) Tiếp cận: * Gv: - Treo bảng phụ với hình vẽ 17. Yêu cầu Hs tính và nêu nhận xét về khoảng cách từ M(x; y) Î (C) đến đường thẳng x = 0 (trục tung) khi x ® 0? (H17, SGK, trang 28) * Hs: Thảo luận nhóm để + Tính giới hạn: + Nêu nhận xét về khoảng cách từ M(x; y) Î (C) đến đường thẳng x = 0 (trục tung) khi x ® 0. (H17, SGK, trang 28) b) Hình thành kiến thức: * Gv: Giới thiệu Hs nội dung định lý Gv giới thiệu Vd1, 2, 3, SGK, trang 15, 16) để Hs hiểu được định lý vừa nêu. * Định nghĩa: Đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn , , ,. 3. Hoạt động luyện tập: Tìm tiệm cận của hàm số phân thức (10 phút) * Gv: - Vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm ví dụ. - Chia nhóm hoạt động. - Cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng? * Hs: - Trả lời cách tiệm cận. - Hoạt động theo nhóm sau đó lên bảng làm ví dụ. *Gv: Gút lại vấn đề và ghi bảng. . Vì (hoặc) nên đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của (C). Vì nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của (C). Ví dụ 3. Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị (C) của hàm số . 4. Hoạt động vận dụng: (10 phút) * Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi học sinh lên bảng làm ví dụ. * Hs: Hs tính giới hạn của hàm số (hoặc) ( chỉ cần tính một trong hai giới hạn). - Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv tổng kết và cho điểm. Dặn học sinh làm Bài tập về nhà bài 1,2 Sách giáo khoa trang 30. Ví dụ 3. Tìm tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số. Giải nên đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng : (05 phút) Học sinh nghiên cứu các dạng Bài tập : Cho hàm số và , m là tham số. Tìm tiệm cận ngang của hai đồ thị hàm số trên. V. RÚT KINH NGHIỆM ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T 8-9.doc
- Đề thi thử đại học môn Hóa học - Mã đề thi 112
4 trang | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
- Hướng dẫn ôn thi THPT Quốc gia môn Địa lý – Chủ đề Dân số
4 trang | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0
- Đề tài Dạy học sinh sử dụng phương pháp hàm số để giải bất phương trình mũ và bất phương trình logarit
17 trang | Lượt xem: 2629 | Lượt tải: 5
- Đề cương cách sử dụng giới từ
42 trang | Lượt xem: 6915 | Lượt tải: 1
- Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên xã hội - Bài: Trái đất, quả địa cầu
5 trang | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 4
- Prepositions after verbs
12 trang | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
- Giáo án văn 11: Ôn tập phần văn học
5 trang | Lượt xem: 55387 | Lượt tải: 1
- Giáo án Hóa học 10 - Tiết 27 đến tiết 43
24 trang | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
- Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề 1: Sự điện li – ph và môi trường của dung dịch – Chất chỉ thị axit – Bazơ
7 trang | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 11: Tiếng Việt Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
6 trang | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay
Từ khóa » Giáo án Bài đường Tiệm Cận Lớp 12
-
Giáo án Giải Tích 12 - Tiết 10: Bài 3: Đường Tiệm Cận (tiết 1)
-
Giáo án Giải Tích 12 - Tiết 11: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Giải Tích 12 - Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Giải Tích 12 Chương 1 Bài 4: Đường Tiệm Cận - 123doc
-
Giáo án Giải Tích 12 Chương 1 Bài 4: Đường Tiệm Cận - 123doc
-
Giáo án Lớp 12 Môn Đại Số - Bài 5: Đường Tiệm Cận Của đồ Thị Hàm Số
-
Giáo án Lớp 12 Môn Đại Số - Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Môn Toán Lớp 12 - Tuần 4 - Tiết 11 - Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
Giáo án Đại Số 12 – Bài 4: Đường Tiệm Cận.pdf (giáo án Giải Tích 12 ...
-
Chương I. §4. Đường Tiệm Cận - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo Án Giải Tích 12 - ĐƯỜNG TIỆM CẬml
-
Giải Bài 4: Đường Tiệm Cận | Giải Tích 12 Trang 27 - 30 - Tech12h
-
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Giáo án Nâng Cao)
-
Tên Bài Dạy : ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ - Tailieunhanh