Giúp đỡ Người Khác Một Cách Vô Tư, Không Mong Sự Trả ơn Thể Hiện ...
Có thể bạn quan tâm
Bài tập 5: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người ?
A. Quan tâm, giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm.
B. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người, kể cả những người làm điều xấu, điều ác.
C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không mong sự trả ơn
D. Giúp đỡ người khác để được giúp đỡ lại.
Bài tập 6: Em tán thành hoặc không tán thành những ý kiến nào dưới đây
Ý kiến | Tán thành | Không tán thành |
A. Chỉ cần yêu thương ông bà, bố mẹ và những người thân của mình. | ||
B. Người biết yêu thương con người sẽ không làm hại đến người khác. | ||
c. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện là thể hiện lòng yêu thương con người. | ||
D. Sự ban ơn và lòng thương hại làm giảm giá trị con người. | ||
E. Yêu thương con người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. |
Bài tập 7: Những câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người ?
A. Thương người như thể thương thân
B. Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Advertisements (Quảng cáo)
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
D. Lời nói, gói vàng
E.Trâu buộc ghét trâu ăn
G.Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
H.Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
I. Lá lành đùm lá rách
Trả lời
Câu | Đáp án |
Câu 5 | C |
Câu 6 | Tán thành: B, C, E Không tán thành: A, D |
Câu 7 | A, C, G, I |
Từ khóa » Sự Trả ơn Là Gì
-
Nghĩa Của Từ Trả ơn Bằng Tiếng Anh
-
Sự Trả ơn Trong Tiếng Anh, Dịch, Câu Ví Dụ | Glosbe
-
'trả ơn' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt
-
Sự Trả ơn/ Trong Tiếng Nhật Là Gì? - Từ điển Việt-Nhật
-
TRẢ ƠN - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Vật Trả ơn, Người Trả Oán Vì Sao Lại Như Thế? - .vn
-
Sự Trả ơn | Báo Giáo Dục Và Thời đại Online
-
Từ điển Tiếng Việt - Từ Trả ơn Là Gì
-
Kinh Nghiệm Tu Tập Trong đời Thường »» Xin Trả ơn đời
-
Bài 5,6,7 Trang 16 SBT GDCD 7: Giúp đỡ Người Khác Một Cách Vô Tư ...
-
"trả ơn" Tiếng Anh Là Gì? - EnglishTestStore
-
Lấy Oán Trả ơn! - Báo Bình Phước