Hai Tam Giác động Dạng Là Gì? Các Trường Hợp đồng Dạng Của Tam ...
Có thể bạn quan tâm
Bài này sẽ tổng hợp khái niệm hai tam giác đồng dạng là gì? Các tính chất và trường hợp hai tam giác được xem là đồng dạng.
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.Như các bạn đã biết, tam giác là là hình được tạo ra bởi ba điểm nằm trên các đường thẳng khác nhau nối lại với nhau. Có các loại tam giác thông thường như tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông và tam giác thường. Vậy hai tam giác đồng dạng là hai tam giác như thế nào? Hôm nay mình và các bạn cùng nhau tìm hiểu về khái niệm mới này nhé.
I. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
1. Hai tam giác đồng dạng là gì?
Nhắc đến hai tam giác đồng dạng chúng ta có thể hiểu một cách khái quát rằng:
Hai tam giác được gọi là đồng dạng khi các góc của hai tam giác tương ứng bằng nhau và có các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau.
Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]
Xét hai tam giác dưới đây.
Tam giác A’B’C’ được gọi là tam giác đồng dạng với tam giác ABC nếu:
(! \hat{A'} = \hat{A} !), (! \hat{B'} = \hat{B} !) , (! \hat{C'} = \hat{C} !)
và
(!! \frac{A'B'}{AB} = \frac{B'C'}{BC} = \frac{A'C'}{AC} !!)
2. Tính chất của hai tam giác đồng dạng
- Tính chất giao hoán: Nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC thì tam giác ABC cũng đồng dạng với tam giác A’B’C’
- Tính chất bắc cầu: Nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác A’’B’’C’’, tam giác A’’B’’C’’ đồng dạng với tam giác ABC thì chúng ta có được cặp tam giác đồng dạng A’B’C’ và ABC
3. Định lí hai tam giác đồng dạng
Đối với hai tam giác đồng dạng chúng ta có định lí sau:
Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại của tam giác thì sẽ tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
II. Các trường hợp của hai tam giác đồng dạng
Sau đây là dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng trong hình học.
Trường hợp 1: Cạnh- cạnh- cạnh
Trong trường hợp này hai tam giác đồng dạng với nhau khi ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. Đối với trường hợp này chúng ta sẽ không cần phải so sánh giá trị góc của hai tam giác với nhau.
Ví dụ: Cho hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng với nhau thì
AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’
Trường hợp 2: góc - góc
Hai tam giác được gọi là hai tam giác đồng dạng với nhau nếu một trong hai cặp góc và một cặp cạnh của chúng tương ứng bằng nhau.
Ví dụ: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’, ta có:
- (! \hat{A} = \hat{A'} !)
- (! \hat{B} = \hat{B'} !)
=> △ A’B’C’ đồng dạng với △ ABC
Trường hợp 3: góc - cạnh - góc
Trong trường hợp góc - cạnh- góc này thì hai tam giác được coi là hai tam giác đồng dạng với nhau khi hai góc và cạnh bên của cả hai tam giác đó bằng nhau.
Hoặc chúng ta có thể hiểu rằng, trường hợp này là hai tam giác đồng dạng khi hai cạnh có tỉ lệ bằng nhau và góc xen giữa hai cạnh của hai cạnh bằng nhau.
Ví dụ: Xét hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng với nhau khi:
(!! \frac{AB}{A'B'} = \frac{AC}{A'C'} !!) và (! \hat{A} = \hat {A'} !)
=> Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC
III. Các định lí hai tam giác đồng dạng trong tam giác vuông
Định lí 1: Nếu cạnh huyền và cạnh góc góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau
Định lí 2: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau
Định lí 3: Nếu góc nhọn của hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác vuông đó là hai tam giác đồng dạng
IV. Bài tập chứng minh hai tam giác đồng dạng
Bài tập 1: Cho tam giác ABC có các cạnh tương ứng AB= 6cm, AC= 7cm và BC = 9cm. Tam giác A’B’C’ là một tam giác vuông tại A có A’B’= 12 cm, A’C’ = 14 cm. Hãy chứng minh hai tam giác trên đồng dạng với nhau.
Bài giải:
Ta có:
(! AB^2 + AC^2 = BC^2 !)
(!=> 6^2 + 7^2 = 9^2 = 81 !)
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A.
Xét tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có:
(!! \hat{A} = \hat{A'} = 90 độ !!)
(!! \frac{AB}{AC} = \frac{A'B'}{A'C'} <=> \frac{6}{7} = \frac{12}{14} !!)
=> Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ( góc- cạnh- góc)
Trên đây là bài viết mình muốn giới thiệu cho các bạn về các dạng tam giác đồng dạng của hai hình tam giác. Các bạn hãy cố gắng nắm vững kiến thức để hỗ trợ cho việc học tập thật tốt nhé. Xin chào và hẹn gặp lại các bạn ở bài viết tiếp theo.
Cùng chuyên mục:
Lăng trụ tam giác đều, định nghĩa, tính chất và bài tập
Cách tính điểm xét học bạ 2024 nhanh và chính xác nhất
Đường trung trực là gì? Tính chất, cách vẽ và bài tập áp dụng
Cách tính delta, delta phẩy và một số bài tập áp dụng
20+ Đề thi toán lớp 2 học kì 2 cơ bản và nâng cao kèm đáp án
Công thức tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a và bài tập
3 Cách chứng minh hình thang cân lớp 8 và bài tập áp dụng
Bất đẳng thức Cosi: Công thức, hệ quả và các bài tập
Tổng hợp đề thi Toán lớp 4 học kì 2 cơ bản và nâng cao 2024
Đường trung tuyến, định nghĩa, tính chất và các dạng bài tập
Cách tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng đầy đủ các dạng
Cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn và bài tập
Góc giữa hai đường thẳng, cách tính chuẩn và bài tập áp dụng
Rút gọn biểu thức lớp 8 - 9, tổng hợp đầy đủ và bài tập
Công thức tính khoảng cách đầy đủ và bài tập áp dụng
Số phức là gì? Tính chất, cách tính và tổng hợp bài tập
Công thức tính diện tích hình phẳng và bài tập vận dụng
Tính chất tích vô hướng, tích có hướng và bài tập liên quan
Khái niệm tích vô hướng, tích có hướng của hai véc tơ và những tích…
Tổng hợp công thức lượng giác 9, 10, 11, 12 đầy đủ và chuẩn nhất
Bảng hệ thống công thức lượng giác lớp 9, 10, 11 và 12 đầy đủ…
Công thức logarit lớp 12 cơ bản - nâng cao kèm bài tập
Tổng hợp các công thức logarit quan trọng trong chương trình đại số 12, từ…
WORDPRESS HTML Templates Theme WordPress Plugin WordPress Lập trình WordPress Thủ thuật WordPress WEB HOSTING Quản trị Linux Thủ thuật Hosting Kiến thức Domain WEB FRONTEND Javascript AngularJS jQuery jQuery Mobile HTML & CSS Bootstrap TypeScript SASS CSS VueJS NestJS Học ReactJS Tailwind CSS WEB BACKEND PHP Codeigniter Laravel Phalcon OpenCart NodeJS Blogspot DATABASE Học MySQL Học MongoDB CSDL căn bản Học Oracle Học SQL Server Học SQLite TinyDB MariaDB PROGRAMMING Python Java Pascal Học C# Học Ruby Học Swift C / C++ Kotlin Golang Giải thuật Visual Basic MOBILE DEV React Native Học iOS Android Flutter CÔNG CỤ Học Git Testing Control Panel Dev Tool FFmpeg TIN HỌC Excel Word PowerPoint Access Photoshop MÔN HỌC Tiếng Anh Toán Tiếng Nhật Văn học VIDEO CSS Lab PHP LabGiới thiệu
Giới thiệu Liên hệ Chính sách Điều khoảnThủ thuật
Máy tính Game Điện thoại Ứng dụngLink hay
Học PHP Học Javascript Học Python Học JavaLiên kết
Tiếng Anh Văn học ToánCopyright © 2021. Phát triển bởi Freetuts Team. Top
Từ khóa » Tính Chất Diện Tích 2 Tam Giác đồng Dạng
-
Tam Giác đồng Dạng
-
Lý Thuyết: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
[Lớp 8] Chứng Minh Tỉ Số Diện Tích Của Hai Tam Giác đồng Dạng Thì ...
-
Tỉ Số Diện Tích Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Tỉ Số Diện Tích Của 2 Tam Giác đồng Dạng
-
Cách Tính Diện Tích Tam Giác Bằng Tỉ Lệ Diện Tích Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Chứng Minh Tỉ Số Diện Tích Của Hai Tam Giác đồng Dạng Thì Bằng Bình ...
-
Định Nghĩa, Tính Chất Hai Tam Giác đồng Dạng - Hình Học 8 - Toán Lớp 8
-
Đồng Dạng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Hai Tam Giác đồng Dạng Toán 8
-
Thế Nào Là 2 Tam Giác đồng Dạng? Tổng Hợp Lý Thuyết Và Bài Tập áp ...
-
Chứng Minh Tỉ Số Diện Tích Của Hai Tam Giác đồng Dạng Bằng Bình ...
-
Tỉ Số Diện Tích Hai Tam Giác Đồng Dạng
-
[CHUẨN NHẤT] Thế Nào Là Hai Tam Giác đồng Dạng - TopLoigiai