Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Cho Sản Phẩm Của Công Ty Cổ ...

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Hoàn thiện Chiến lược Marketing cho sản phẩm của công ty cổ phần sữa Vinamilk
Trich dan Hoàn thiện Chiến lược Marketing cho sản phẩm của công ty cổ phần sữa Vinamilk - Pdf 70

Chiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…LỜI NÓI ĐẦUTrong khi đó, chiến lược marketing làm mệt nhưng sau khi học xong cần một chiến lược marketing để hướng hành động của mình theo những bước đi đúng đắn, nhằm tận dụng những cơ hội, những điểm mạnh và đẩy lùi những đe dọa, hạn chế các điểm yếu. Thông qua chiến lược Marketing, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn, nó không những tìm kiếm những khách hàng tiềm năng mà còn giúp doanh nghiệp đẩy mạnh lượng tiêu thụ hàng hóa, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Vai trò của Marketing không còn mới mẻ nữa nhưng thực hiện các hoạt động đó như thế nào để có hiệu quả nhất lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà quản trị.Sau khi trải qua 34 năm hình thành và phát triển Công ty cổ phần sữa Vinamilk đã tạo cho mình một thị trường rộng lớn trên cả nước và nước ngoài với nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng. Vì vậy để công ty tăng doanh số và mở rộng thị trường cho sản phẩm của công ty thì nhiệm vụ trước tiên của Công ty là đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm này. Để làm tốt điều đó cần có một định hướng marketing đủ tin cậy. Nhưng thực tế cho thấy, hiện công ty vẫn chưa có một chiến lược Marketing nào rõ ràng, cụ thể. Vì vậy với đề tài: “Hoàn thiện Chiến lược Marketing cho sản phẩm của công ty cổ phần sữa Vinamilk” nhằm đưa ra một số giải pháp Marketing để công ty đẩy mạnh lượng tiêu thụ sản phẩm, giải quyết vấn đề trên.Đồ án gồm có 3 phầnPhần I. Cơ sở lý luậnPhần II. Thực trạng kinh doanh và phân tích chiến lược Marketing hiện tại của công tyPhần III. Đề xuất giải pháp để hoàn thiện chiến lược Marketing cho công tyDo kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, nhóm em rất mong sự góp ý của thầy cô và bạn bè để có cái nhìn thực tế, giúp nhóm tiếp nhận kiến thức chuyên ngành để vận dụng vào công việc sau này tốt hơnNhóm em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Phạm Hồng Tuấn đã hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này!Xin trân trọng cảm ơn!làm thoả mãn cho nhu cầu của khách hàng. Có rất nhiều định nghĩa về Marketing:GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 2 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing… Theo hiệp hội Marketing của Mỹ: “Marketing là thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hướng vào dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu thụ hoặc người sử dụng”. Theo Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”. Theo Chartered Institute of Marketing: “Marketing là 1 tiến trình quản trị để nhận diện, đoán trước và thỏa mãn những nhu cầu có ích của khách hàng”. Định nghĩa của CIM đưa ra không chỉ ở nhận diện được nhu cầu của khách hàng mà còn phải thỏa mãn được chúng ( ngắn hạn) và đoán trước được những nhu cầu này trong tương lai. ( dài hạn) Theo Adcock “Đúng sản phẩm, ở đúng nơi, đúng thời điểm và đúng giá”. Đây là định nghĩa gọn gàng và thực tế được sử dụng theo 4P của McCarthy Theo Palmer: “Marketing thực chất là sự sắp xếp những nguồn lực của tổ chức để họ đáp ứng được những nhu cầu thay đổi của khách hàng những người mà phụ thược vào tổ chức” Đây là định nghĩa hiện đại hơn và rất thức tế nhìn thấy được sự kết nối giữa năng lực tiềm tàng của tổ chức và nhu cầu.Thực chất Marketing là những phân tích về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, về công ty, kết hợp những hiểu biết này vào toàn bộ những hiểu biết về phân đoạn hiện tại là gì, quyết định mục tiêu vào những phân đoạn có lợi nhất, định vị sản phẩm, và sau đó làm những gì cần thiết để thực hiện được định vị đó.Tóm lại, sự khác nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm, góc độ nhìn nhận về marketing nhưng tất cả đều đúng. Tất cả những định nghĩa trên đều cố thể hiện bản chất của Marketing: Marketing đề cập đến đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng Marketing là một chức năng kinh doanh, nó không phải là một cái gì đó hoạt xuất và cung cấp những mặt hàng hấp dẫn cho thị trường mục tiêu. Nhưng sự thành công của chiến lược và chính sách Markeing còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác trong cong ty. Và các hoạt động khác trong công ty không vì mục tiêu của hoạt động Marketing thông qua các chiến lược cụ thể để nhắm vào khách hàng - thị trường cụ thể thì những hoạt động đó cũng trở nên mò mẫm mất phương hướng.GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 4 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…Tóm lại, Marketing đã tác động đến đời sống của mỗi con người trong xã hội, nó được áp dụng rất nhiều trong các lĩnh vực ngoài kinh tế. Nó không chỉ thu hút được sự quan tâm của các nhà hoạt động kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực phi thương mại. Nó trở thành chìa khóa dẫn đến thành công của nhiều doanh nghiệp trong việc tăng khả năng tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp1.2 Chiến lược Marketing 1.2.1. Các cấp chiến lược trong công tyChiến lược có thể phân chia theo ba cấp độ: cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp chức năng. 1.2.1.1. Chiến lược cấp công tyChiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. Chiến lược cấp doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của tổ chức. Công ty đã đang và sẽ hoạt động trong ngành kinh doanh hoặc những ngành kinh doanh nào? Và công ty sẽ quản lý các hoạt động kinh doanh đó ra sao?- Chiến lược tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh riêng lẻ: giúp công ty có thể tập trung vào các nguồn lực vật chất, công nghệ, tài chính, quản trị tổng quát và các năng lực cạnh tranh của mình để cạnh tranh thắng lợi trên một lĩnh vực. Tập trung vào một hoạt động kinh doanh riêng lẻ có một lợi thế khác là công ty sẽ gắn chặt hơn vào công việc của mình. Tuy nhiên, theo đuổi chiến lược này công ty có thể bỏ mất các cơ hội tạo giá trị và sinh ra lợi nhuận cao hơn nhờ đưa các nguồn lực và năng lực của công ty sang các hoạt động khác.- Chiến lược hội nhập dọc nghĩa là công ty đang sản xuất các đầu vào cho chính công của chiến lược này, người dẫn đạo chi phí sẽ có được 2 lợi thế cạnh tranh: có thể đòi hỏi mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh mà vẫn có được cũng mức lợi nhuận, bởi vì chi phí thấp hơn; và lợi thế thứ hai là người dẫn đạo có thể trụ vững hơn xo với đối thủ cạnh tranh khi số các đối thủ trong ngành tăng và buộc các công ty cạnh tranh giá.- Chiến lược tạo sự khác biệt: mục tiêu của chiến lược này là để đạt được lợi thế cạnh tranh của công ty bằng cách tạo ra các sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) mà đuợc khách hàng nhận thấy là độc đáo về một vài đặc tính quan trọng. GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 6 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…Công ty tạo sự khác biệt cố thõa mãn nhu cầu khách hàng theo cách thức mà các đối thủ cạnh tranh không thể làm với ý định sẽ đòi hỏi mức giá tăng thêm.- Chiến lược tập trung: Chiến lược này hướng đến trực tiếp phục vụ nhu cầu của nhóm hay phân đoạn khách hàng hạn chế. Một chiến lược tập trung sẽ hướng vào kẻ hở thị trường cụ thể mà nó xác định về phương diện địa lý, loại khách hàng hay bởi phân đoạn của tuyến sản phẩm. Có hai dạng của chiến lược tập trung: chiến lược chi phí thấp tập trung và chiến lược khác biệt tập trung.1.2.1.3. Chiến lược chức năng.Chiến lược chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng trong tổ chức (R&D, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính, ...) được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBU trong doanh nghiệpChiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức.1.2.2. Khái niệm chiến lược Marketing1.2.2.1. Khái niệmTheo Philip Kotler “Chiến lược là hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụ Marketing của mình. Nó bao gồm các chiến lược cụ thể đối với các thị trường mục tiêu, đối với Marketing-vật chất kỹ thuật, công nghệ,...; lợi thế vô hình là lợi thế không định lượng được như uy tín của doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm nổi tiếng, tài năng quản trị của ban lãnh đạo, bầu không khí trong nội bộ công ty...thông qua phân tích điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lược Marketing phù hợp.1.2.3. Vai trò của chiến lược MarketingChiến lược Marketing và Marketing hỗn hợp là hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược Marketing giúp doanh nghiệp tìm kiếm những thông tin hữu ích về thị trường, có điều kiện mở rộng thị trường và tăng quy mô kinh doanh. Các công cụ Marketing giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường tăng thị phần, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ bằng cách nâng cao khả năng cạnh tranh và làm thõa mãn nhu cầu khách hàng. Nhờ có chiến lược Marketing các hoạt động của doanh GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 8 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…nghiệp được thực hiện một cách đồng bộ, doanh nghiệp sẽ tiếp cận với thị trường tiềm năng, chinh phục và lôi kéo khách hàng và có thể nói rằng chiến lược Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp gần hơn với thị trườngQuản trị chiến lược Marketing sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ mục đích và hướng đi cụ thể là việc xây dựng các chiến lược Marketing Mix cho thị trường mục tiêu. Hoạch định chiến lược Marketing giúp doanh nghiệp nắm vững cơ hội, nguy cơ, hiểu rõ những điểm mạnh điểm yếu của mình trên cơ sở đó có thể đối phó với những biến động của thị trường và có được những chiến lược thích hợp.Vai trò của chiến lược Marketing chỉ có thể đạt được nếu doanh nghiệp xây dựng một kế hoạch Marketing hợp lý, tức là có dự gắn kết chặt chẽ của chiến lược Marketing mix, của mọi bộ phận cá nhân hướng về thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Xây dựng một chiến lược Marketing đúng hướng tạo điều kiện thuận lợi thực hiện tốt nhiệm vụ.Hoạch định chiến lược marketing là một tiến trình quản trị, nhằm phát triển và duy trì sự thích nghi chiến lược giữa một bên là các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp, và bên kia là các cơ hội marketing đầy biến động. Nó dựa vào triển khai một ý định kinh doanh vững chắc, mục tiêu marketing phù hợp, trên cơ sở phân tích môi trường Mục tiêu MarketingPhân phốiChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…1.3.1. Phân tích môi trường marketingTheo Philip Kotler, môi trường marketing của một doanh nghiệp bao gồm những tác nhân và những lực lượng nằm ngoài chức năng quản trị marketing của doanh nghiệp và tác động đến khả năng quản trị marketing của doanh nghiệp và tác động đến khả năng quản trị marketing, trong việc phát triển cũng như duy trì các trao đổi có lợi đối với khách hàng mục tiêu.môi trường marketing được phân chia thành hai nhóm: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.1.3.2. Mục tiêu chiến lược marketing Mục tiêu của chiến lược marketing thể hiện ở các chỉ tiêu cơ bản : sản lượng tiêu thụ, doanh thu, thị phần, …mà chiến lược marketing đó cần đạt được, và được xác định căn cứ vào: Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Các kết quả từ phân tích môi trường Các khả năng và nguồn lực hoạt động marketing .1.3.3. Xây dựng chiến lược Marketing1.3.3.1 Lựa chọn các thị trường mục tiêu và định vị sản phẩma. Lựa chọn thị trường mục tiêuCác doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng của mình là ai? Họ có nhu cầu và mong muốn gì cần được thỏa mãn? Chiến lược marketing cần được xây dựng cho từng nhóm khách hàng hay là chung cho tất cả khách hàng? Điều đó chỉ được trả lời thông qua việc phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. Công việc này được tiến hành qua các bước sau:- Đo lường và dự báo nhu cầuDoanh nghiệp cần tiến hành ước lượng nhu cầu hiện tại và nhu cầu tương lai của sản phẩm, cũng như xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đó. Vấn đề này có ý nghiã đặc biệt quan trọng đối với quyết định về quy mô và cách thức thâm nhập thị trường .cũng như góp phần thành đạt các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn.GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 11 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…Doanh nghiệp cần xác định vị trí nhãn hiệu sản phẩm so với các nhãn hiệu cạnh tranh, có nghĩa là tạo ra sự đánh giá, nhìn nhận và phân biệt rõ ràng của khách hàng về nhãn hiệu của doanh nghiệp, những lợi thế của sản phẩm trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng so với các sản phẩm cạnh tranh .Vì vậy doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng sản phẩm của mình chiếm một vị trí đặc biệt về một hoặc một số thuộc tính nào đó trong tâm trí khách hàng ở phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp muốn hướng đến.1.3.3.2. Chiến lược MarketingMarketing Mix (4P) thường được dùng để triển khai cụ thể chiến lược marketing vào từng (phân khúc) thị trường thông qua sản phẩm, kênh, truyền thông và giá. Chìa khóa thành công của các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lược marketing dựa trên bộ khung 4P là họ phải nhận ra rằng khách hàng là trọng tâm, thị trường mục tiêu (Target market) là trọng tâm trong khi 4P xoay quanh nóa. Chiến lược sản phẩmMột chiến lược marketing được xây dựng trên bộ khung 4Ps sẽ bắt đầu từ chính sách về sản phẩm. Đây là một điều hợp lý vì điều thiết yếu nhất của một doanh nghiệp là phải có một sản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra thị trường. Chính sách sản phẩm là xương sống của chiến lược Marketing, là yếu tố cơ bản đầu tiên mà doanh nghiệp quyết định tung ra thị trường mục tiêu để phù hợp với khách hàng tiềm năng có khả năng tiêu thụ. Chỉ khi hình thành chính sách sản phẩm, doanh nghiệp mới có phương hướng đảm bảo đáp ứng những sản phẩm mà thị trường yêu cầu. Nếu chính sách sản phẩm không đảm bảo một sự tiêu thụ chắc chắn hay không đảm bảo một thị trường chắc chắn thì hoạt động tiêu thụ sẽ rất mạo hiểm và có thể dẫn đến thất bại. Chính sách sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp thự hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh như lợi nhuận, vị thế và an toàn.Nội dung cụ thể của chiến lược sản phẩm bao gồm:khác nhauGVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 13 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…c. Chiến lược phân phốiPhân phối là toàn bộ công việc để đưa một sản phẩm/dịch vụ từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu, bảo đảm về thời gian, số lượng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, chất lượng… mà người tiêu dùng mong muốn. Phân phối là cầu nối giúp nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho khách hàng: đúng sản phẩm, thời điểm, địa điểm, đúng kênh, luồng hàng. Doanh nghiệp tập trung sản phẩm, tổ chức điều hành vận chuyển tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro thiệt hại. Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến phân phối như là một trong những biến số Marketing tạo nên lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp trên thị trường. Các doanh nghiệp tổ chức và hoạt động phân phối thông qua các kênh phân phối. Kênh phân phối trực tiếp: là hình thức doanh nghiệp bán thẳng hàng hóa sản phẩm cho người tiêu thụ cuối cùng không qua các khâu trung gianSơ đồ 2: Kênh phân phối trực tiếp- Ưu điểm : + Tăng cường quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, kịp thời chuẩn xác thu được thông tin thị trường+ Nhà sản xuất trực tiếp giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng, phục vụ sau bán hàng gây được tín nhiệm xây dựng quần thể thị trường ổn định+ Rút ngắn thời gian chu chuyển sản phẩm, giảm tiêu hao+ Giảm phí trung chuyển+ Có lợi cho nhà sản xuất khống chế giá cả và phương thức xúc tiến bán hàng, thích ứng linh hoạt với biến đổi thị trường, kịp thời ra quyết sách, điều chỉnh phương thức và giá cả, nắm bắt cơ hội thị trường.- Nhược điểm: hoạt động bán hàng diễn ra tốc độ chậm, chi phí bán hàng trực tiếp cao, cần một đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên bàn hàng lớn, phải đầu tư cho hệ thống cửa hàng lớn.GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 14 Nhóm 4_QC03ADoanh nghiệp sản xuấtĐại lýBán buônMôi giớiBán lẻKhách hàng tiêu dùng cuối cùngChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…trường có rất nhiều sản phẩm hàng hóa cùng loại với sản phẩm của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Do vậy phải có các hoạt động xúc tiến hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ như vậy doanh nghiệp sẽ tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn.Những công cụ cơ bản được sử dụng nhằm hoàn thành những mục tiêu truyền thông của tổ chức thường được đề cập là hệ thống cổ động. Mỗi công cụ trong phối thức chiêu thị được xem như là một công cụ truyền thông marketing tích hợp• Quảng cáoQuảng cáo được định nghĩa như là bất cứ hình thức truyền thông phi cá nhân nào để giới thiệu về tổ chức, sản phẩm, dịch vụ, ý kiến hay cách suy nghĩ thông qua sự trợ giúp và có trả tiền. Quảng cáo được biết đến như là công cụ tốt nhất và phổ biến nhất trong các hình thức của chiêu thị bởi vì tính lan rộng khắp nơi của nó. Nó cũng là công cụ quan trọng nhất. Nhưng trong quản lý tiêu thụ quảng cáo đảm trách không chỉ nhiệm vụ truyền bá. Mục đích của quảng cáo là để tăng cường khả năng tiêu thụ, thu hút sự quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm, thúc đẩy nhanh chóng quá trình bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới đưa ra thị trường, tác động một cách có ý thức tới người tiêu dùng để họ mua những sản phẩm hoặc dịch vụ đã được quảng cáo.Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp đó là khi tiến hành quảng cáo cần định hướng vào ai, cần tác động đến ai, nhóm đối tượng nào, mục tiêu đón nhận quảng cáo?... phương tiện quảng cáo nào, thời điểm quảng cáo nào để thu hút được nhiều khách hàng mục tiêu nhất. Quảng cáo phải có tính nghệ thuật, phải kích thích nhu cầu. Điều quan trọng là quà miễn phí, trợ cấp bằng hàng, quảng cáo hợp tác, thi đua doanh số tiệm buôn- Lực lượng bán hàng (sales force) - Nhằm tác động vào lực lược nhân viên bán hàng của chính doanh nghiệp như là tiền thưởng, thi đua, so sánh doanh số.• Tuyên truyền/ quan hệ công chúngTuyên truyền là các hoạt động để thông tin cho công chúng biết về những ưu điểm của sản phẩm và doanh nghiệp, có tính chất thuyết phục cao vì các mẫu tin thời sự mang tính khách quan hơn đối với khách hàng. Các công cụ tuyên truyền chủ yếu:- Xuất bản phẩm hay các tư liệu truyền thông: báo cáo năm, bài báo, phim tư liệu, bản tin và các tạp chí đăng tải các thông đạt từ công ty GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 17 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…- Các sự kiện: hội nghị, họp báo, hội thảo chuyên đề, triển lãm, lễ kỹ niệm, bảo trợ cho các hoạt động văn hóa xã hội - Tin tức mang tính chất tuyên truyền cho công ty một cách khách quan (giám đốc giỏi, công nhân trình độ tay nghề cao, được công nhận tiêu chuẩn chất lượng trong sản xuất) - Bài nói chuyện trước đám đông, hội nghị khách hàng, nhà phân phối - Hoạt động công ích: ủng hộ giúp đỡ, cứu tế, xây dựng công trình phúc lợi công cộng - Phương tiện nhận dạng để thu hút sự chú ý: logo in trên sách, văn phòng phẩm, bảng hiệu, quần áo đồng phục• Bán hàng cá nhânĐây là hình thức truyền thông người đến người, người bán cố gắng thúc đẩy và thuyết phục khách hàng tương lai mua sản phẩm hay dịch vụ của công ty hay thực hiện các ý tưởng. Không giống như quảng cáo, bán hàng cá nhân đòi hỏi phải có sự tiếp xúc giữa người mua và người bán thậm chí là cả mặt đối mặt hay thông qua các phương tiện giao tiếp như điện thoạiMục đích của việc bán hàng cá nhân không chỉ đơn thuần nhằm bán được món hàng mà còn bao hàm nhiều mục đích khác. Chẳng hạn như thu thập thông tin về nhu cầu, giúp khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm, quan hệ, phục vụ tốt để lưu giữ khách Cổ đông nhà nướcCổ đông bên ngoàiCổ đông bên trong2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công tyGVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 19 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…Năm 1976: tiền thân là công ty Sữa, Cafè Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp thực phẩm, với 6 đơn vị là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café’ Biên Hòa, Nhà máy bột Bích Chi và Lubico.Năm 1978: Công ty được chuyển cho Bộ Công nghệp thực phẩm quản lý và đổi tên thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sữa Café và Bánh kẹo INăm 1992: Chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công nghiệp nhẹ.Năm 1996: liên hiệp với công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn lập xí nghiệp liên doanh sữa Bình Định.Năm 2003: Chính thức chuyển đổi thành công ty Cổ phần vào tháng 11/2003 và đổi tên thành công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Năm 2004: Mua công ty Cổ phần sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ của công ty lên 1590 tỷ đồngNăm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong công ty liên doanh sữa Bình Định. Khánh thành nhà máy sữa Nghệ An vào ngày 30/06/2005 ( đặt tại khu công nghiệp Cửa Lò- Nghệ An). Liên doanh với công ty SABmiller Asia B.V để thành lập công ty TNHH lên doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8/2005. Sản phẩm đầu tiên của công ty liên doanh mang thương hiệu Zorok tung ra thị trường vào giữa năm 2007.Năm 2006: niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/01/2006. Vào tháng 11/2006 mở chương trình trang trại bò sữaNăm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của công ty Sữa Lam Sơn vào tháng 9/2007 trụ sở đặt tại Khu công nghiệp Lễ Môn- Thanh HóaCho đến nay công ty đạt được rất nhiều danh hiệu và giải thưởng cao quý. Đó là: lợi ích của cổ đông công ty. Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ.Vì thế Vinamilk tâm niệm rằng chất lượng, sáng tạo là người bạn đồng hành của Công ty và xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Chính sách chất lượng: “Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 21 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.” (Tổng giám đốc-Bà Mai Kiểu Liên).2.1.3. Cơ cấu tổ chức2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh+ Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa, nước giải khát, sữ hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.+ Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu.+ Kinh doanh nhà, môi giới , cho thuê bất động sản.+ Kinh doanh kho bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hang hóa;+ Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang- xay- phin- hòa tan.+ Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.+ Sản xuất mua bán sản phẩm nhựa.2.1.5. Mục tiêu của công tyKhông ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận có thể có được của công ty cho các cổ đông, nâng cao giá trị của công ty và không ngừng cải thiện và nâng cao đời GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 22 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp 2598952264840202566-10627322924861306006138155803513012013621778491286823929408956649557429133821187944496314963120371820934214931531396909100130589156845610728347930601063528775031101764191269214460841750144183382262.2.2. Đánh giá tình hình kinh doanh của công ty Qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, đã cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty là rất cao, năm sau lợi nhuận tạo ra nhiều hơn năm trước, hiệu quả quản lý của công ty rất tốt, tài sản của công ty tăng dần qua các năm.Năm 2010, Vinamilk tiếp tục là công ty sữa hang đầu tại Việt nam với tốc độ tăng trưởng ấn tượng: Tổng doanh thu tăng 26,3% so với năm 2009, đạt lợi nhuận trước thuế tăng 40% so với 2009Trong năm 2010 công ty tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống phân phối như: xây dựng đội ngũ bán hàng và tiếp thị có năng lực tốt cấu trúc và mở rộng hệ thống nhà phân phối, mở rộng các kênh bán hang, triển khai phương thức bán hang trực tiếp bằng xe tải cộng với sự hỗ trợ của các chiến lược tiếp thị hiệu quả, hệ thống quản lý chất lượng công ty tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, yếu tố ssongs còn của công ty. Năm 2010, Vinamilk tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường, sản phẩm của Vinamilk ngày càng đa dạng, càng được người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tiếp tục tăng cao trên thị trường. Khả năng cạnh tranh trên thị trường nâng cao, hệ thống phân phối mở rộng, quy trình công nghệ sản xuất ngày càng tiên tiến và hiện đại.Giai đoạn 2008 – 2010, Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk kinh doanh luôn có hiệu quả cao, doanh thu hàng năm tăng, cổ phiếu trên thị trường có giá ngày càng cao. Có thể nói công ty Vinamilk là một trong những công ty kinh doanh thành công nhất tại Việt Nam.GVHD: Phan Hồng Tuấn Trang 24 Nhóm 4_QC03AChiến lược Marketing Hoàn thiện chiến lược Marketing…Qua việc phân tích báo cáo tài chính ba năm 2008, 2009, 2010cho ta thấy công ty

Trích đoạn Nghiên cứu thị trường Một số đề xuất xây dựng chính sách cổ động Xây dựng phòng Marketing hoàn chỉnh Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Địa Sinh
  • Hoàn thiện Chiến lược Marketing cho sản phẩm của công ty cổ phần sữa Vinamilk
  • Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm nhằm đẩy mạnh tiêu thụ của công ty TM&DV Thăng Thiên
  • 122 Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm LCD Bravia của Công ty Sony Việt Nam đến năm 2010
  • THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH
  • 602 Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm LCD Bravia của Công ty Sony Việt Nam đến năm 2010
  • CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2016
  • Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm xi măng sông đà yaly
  • Luận văn:Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm xi măng sông Đà Yaly
  • Hoàn thiện chiến lược phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần du lịch Nữ Hoàng
  • Chiến lược Marketing cho sản phẩm Passiona của Trung Nguyên
  • Hoạch định chiến lược của công ty Honda Việt Nam
  • Phân tích chiến lược của siêu thị Hapro Mart
  • Quy trình mua sản phẩm số từ nước ngoài
  • Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty cổ phần đô thị Sông Đà
  • Phân tích tình hình tài chính tại công ty dụng cụ cổ phần cơ khí xuất khẩu
  • Tiểu luận Thuế thu nhập doanh nghiệp tại một số nước
  • Tiểu luận Tự do hóa tài chính - Kinh nghiệm của Trung Quốc, Canada và bài học đối với Việt Nam
  • Xác định danh mục đầu tư tại Công ty tài chính Bưu điện
  • Xây dựng quy trình quản lý rủi ro trong quản lý bất động sản
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Một Số Giải Pháp đề Xuất Cho Vinamilk