Không Gian – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Một phần của chuỗi bài viết về |
Cơ học cổ điển |
---|
Định luật 2 của Newton về chuyển động |
|
Các nhánh
|
Động học chất điểm
|
Động lực học chất điểm
|
Năng lượng và Bảo toàn năng lượng
|
Cơ học vật rắn
|
Hệ hạt và Tương tác hạt
|
Dao động cơ và Sóng cơ
|
Các nhà khoa học
|
|
|
Thuyết tương đối rộng |
---|
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán họcKiểm chứng |
Khái niệm cơ sởThuyết tương đối hẹpNguyên lý tương đươngTuyến thế giới · Hình học Riemann |
Hiệu ứng và hệ quảBài toán Kepler · Thấu kính · SóngKéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địaChân trời sự kiện · Điểm kì dị Lỗ đen |
Phương trìnhTuyến tính hóa hấp dẫnHình thức hậu NewtonPhương trình trường EinsteinPhương trình đường trắc địaPhương trình FriedmannHình thức luận ADMHình thức luận BSSNPhương trình Hamilton–Jacobi–Einstein |
Lý thuyết phát triểnKaluza–KleinHấp dẫn lượng tử |
Các nghiệmSchwarzschild Reissner–Nordström · GödelKerr · Kerr–NewmanKasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–WalkerSóng-pp · |
Nhà vật lýEinstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thornekhác |
Không–thời gianKhông gianThời gianĐường cong thời gian đóngLỗ sâu Không thời gian MinkowskiBiểu đồ không thời gian |
|
Không gian là phạm vi ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.[1] Không gian vật lý thường được hiểu trong ba chiều tuyến tính, mặc dù các nhà vật lý thường xem nó, cùng với thời gian, là một thực thể chung của continum bốn chiều không biên giới gọi là không thời gian. Khái niệm không gian được coi là quan trọng cơ bản để hiểu các tính chất vật lý và quá trình của vũ trụ. Tuy nhiên, vẫn có những tranh luận từ các nhà triết học về liệu không gian là một thực thể, là mối liên hệ giữa các thực thể, hay là một khái niệm định nghĩa trong khuôn khổ của ý thức.
Tranh luận về bản chất, sự thiết yếu và sự tồn tại của không gian đã có từ thời cổ đại; namely, như trong đối thoại Timaeus của Plato, hay Socrates trong nhận xét của ông về cái mà người Hy Lạp gọi là khôra (hay "không gian"), hoặc ở cuốn sách Vật lý của Aristotle (Sách IV, Delta) trong định nghĩa về topos (tức là nơi chốn, vị trí), hoặc sau đó "khái niệm hình học của vị trí" như là "không gian thông qua sự mở rộng" trong Diễn thuyết về Vị trí (Qawl fi al-Makan) của nhà bác học Ả Rập Alhazen thế kỷ 11.[2] Nhiều câu hỏi triết học cổ điển như thế này đã được thảo luận trong thời kỳ Phục Hưng và được tái lập trong thế kỷ 17, đặc biệt trong giai đoạn đầu của sự phát triển cơ học cổ điển. Theo quan điểm của Isaac Newton, không gian là tuyệt đối—theo nghĩa nó tồn tại vĩnh viễn và độc lập với sự có mặt hay không của vật chất trong không gian.[3] Các nhà triết học tự nhiên khác, nổi bật là Gottfried Leibniz cùng thời với Newton, cho rằng thay vì thế không gian là một tập hợp các mối liên hệ giữa các vật thể, cho bởi khoảng cách và phương hướng giữa chúng. Trong thế kỷ 18, nhà triết học và thần học George Berkeley đã thử bác bỏ "sự nhìn thấy chiều sâu không gian" trong tác phẩm Essay Towards a New Theory of Vision của ông. Sau đó, nhà triết học Immanuel Kant nói rằng khái niệm không gian và thời gian không phải là kinh nghiệm mà một người rút ra từ trải nghiệm của thế giới bên ngoài—chúng là các phân tử của một khuôn khổ hệ thống đã tồn tại mà con người sở hữu và sử dụng để thiết lập lên mọi kinh nghiệm. Kant nhắc đến kinh nghiệm về "không gian" trong cuốn Phê phán lý tính thuần túy (Kritik der reinen Vernunft) như là một chủ thể "dạng thuần túy có trước trực giác".
Trong thế kỷ 19 và 20, các nhà toán học bắt đầu nghiên cứu các loại hình học phi Euclid, trong đó không gian có thể cong, hơn là phẳng. Theo thuyết tương đối tổng quát của Albert Einstein, không gian xung quanh các trường hấp dẫn bị cong so với không gian phẳng Euclid.[4] Các thí nghiệm kiểm nghiệm thuyết tương đối rộng đã xác nhận rằng hình học phi Euclid cung cấp những mô hình tốt hơn cho miêu tả hình dáng của không gian.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Đa tạp
- Dây (vật lý)
- Màng (thuyết M)
- Bong bóng
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Space – Physics and Metaphysics”. Encyclopædia Britannica.
- ^ Refer to Plato's Timaeus in the Loeb Classical Library, Harvard University, and to his reflections on khora. See also Aristotle's Physics, Book IV, Chapter 5, on the definition of topos. Concerning Ibn al-Haytham's 11th century conception of "geometrical place" as "spatial extension", which is akin to Descartes' and Leibniz's 17th century notions of extensio and analysis situs, and his own mathematical refutation of Aristotle's definition of topos in natural philosophy, refer to: Nader El-Bizri, "In Defence of the Sovereignty of Philosophy: al-Baghdadi's Critique of Ibn al-Haytham's Geometrisation of Place", Arabic Sciences and Philosophy (Cambridge University Press), Vol. 17 (2007), pp. 57–80.
- ^ French, A. J.; Ebison, M. G. (1986). Introduction to Classical Mechanics. Dordrecht: Springer, p. 1.
- ^ Carnap, R. (1995). An Introduction to the Philosophy of Science. New York: Dove. (Original edition: Philosophical Foundations of Physics. New York: Basic books, 1966).
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Không gian.- Thời gian và không gian tại Từ điển bách khoa Việt Nam
- Space (physics and metaphysics) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| ||
---|---|---|
Vũ trụ |
| |
Trái Đất |
| |
Thời tiết |
| |
Môi trường tự nhiên |
| |
Sự sống |
| |
|
| ||
---|---|---|
Khái niệm chính | Thời gian · Bất diệt · Tranh luận về bất diệt · Vĩnh sinh Thời gian sâu · Lịch sử · Quá khứ · Hiện tại · Tương lai · Tương lai học | |
Đo lường và chuẩn | Phép đo thời gian · UTC · Đơn vị đo thời gian · UT · TAI · Giây · Phút · Giờ · Thời gian thiên văn · Thời gian mặt trời · Múi giờ Đồng hồ · Đồng hồ thiên văn · Lịch sử đồng hồ · Thời gian học · Đồng hồ thiên văn hàng hải · Đồng hồ mặt trời · Đồng hồ nước Lịch · Ngày · Tuần · Tháng · Năm · Năm chí tuyến · Lịch Gregory · Lịch Hồi giáo · Lịch Julius Nhuận · Giây nhuận · Năm nhuận | |
Niên đại học | Niên đại thiên văn học · Kỷ niên · Biên niên sử · Phương pháp xác định niên đại Niên đại địa chất · Lịch sử địa chất · Phân kỳ · Niên hiệu · Thời gian biểu | |
Tôn giáo và thần thoại | Thời mơ mộng · Kāla · Thời luân đát-đặc-la · Tiên tri · Các thần thời gian và vận mệnh · Bánh xe thời gian · Trường sinh bất tử | |
Triết học | Chuỗi A và chuỗi B · Lý thuyết B về thời gian · Nhân quả · Thuyết nhẫn nại · Vĩnh cửu luân hồi · Thuyết vĩnh cửu · Sự kiện | |
Khoa học vật lý | Thời gian trong vật lý học · Thời không tuyệt đối · Mũi tên thời gian · Tọa độ thời gianKỷ nguyên Planck · Thời gian Planck · Thời gian riêng · Không–thời gian · Thuyết tương đối Thời gian cong · Thời gian cong do hấp dẫn · Miền thời gian · Đối xứng T | |
Sinh học | Thời sinh học · Nhịp sinh học | |
Liên quan |
| |
Thể loại * Hình |
- Sơ khai toán học
- Sơ khai vật lý
- Không gian
- Lý thuyết tập hợp
- Hình học
- Toán học tô pô
- Tất cả bài viết sơ khai
- Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố
Từ khóa » Khoảng Không Gian Nghia La Gi
-
Không Gian Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Từ điển Tiếng Việt "không Gian" - Là Gì?
-
Không Gian Là Gì? (Phần 1) - Vật Lý 360 độ
-
Nghĩa Của Từ Không Gian - Từ điển Việt - Tratu Soha
-
Không Gian Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Khoảng Không Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Tim Hieu Khong Gian Va Thoi Gian
-
Khoảng Không Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Khái Niệm Về Cấu Trúc Không Gian Bao Che Kiến Trúc Và Cấu Trúc ...
-
Tìm Hiểu Về Không Gian Văn Hóa Và Không Gian Văn Hóa Hồ Chí Minh
-
Định Nghĩa Không Gian Trong Nghệ Thuật Là Gì? - Tháng Bảy, 2022