Lí Thuyết Phenol

PHENOL

I. Định nghĩa, phân loại, lý tính.

1. Định nghĩa:

Hydroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen.

Ví dụ: C7H8O (có vòng benzen)

+ C6H5-OH: phenol

2. Phân loại:

+ Chứa 1 (-OH): mono phenol

+ Chứa nhiều (-OH): poly phenol

3. Lý tính:

- Chất rắn không màu, không tan trong nước lạnh, t0 ≥ 660C tan vô hạn

- Phenol bị rửa thẩm màu

II. Hóa tính:

1. Tính axit:

- Ancol không tác dụng dung dịch NaOH

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (Natri phenolat)

+ Tính axit của phenol rất yếu, không làm quỳ tím đổi màu

C_{6}H_{5}ONa+\underbrace{CO_{2}+H_{2}O}\rightarrow \underbrace{C_{6}H_{5}OH} \downarrow+NaHCO_{3} \ \ (1) H2CO3 phenol

Phản ứng (1) chứng minh phenol có tính axit rất yếu

2. Phản ứng thế H của vòng benzen:

Phản ứng (2): Nhận biết phenol

3. Hiệu ứng qua lại của nhóm (-OH) và (-C6H5)

III. Điều chế và ứng dụng:

1. Điều chế:

C6H5Cl + 2NaOHđ \xrightarrow[t^0 \ cao]{ \ p \ cao \ } C6H5OH + NaCl + H2O

C6H5ONa + H2O + CO2 \xrightarrow[]{ \ \ \ } C6H5OH \downarrow + NaHCO3

\begin{matrix} C_{6}H_{6}+CH_{2}=CH-CH_{3}\xrightarrow[]{ \ \ \ } \\ \ \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} C_{6}H_{5}-CH-CH_{3} \\ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ CH_{3} \ (cumen) \end{matrix}

\begin{matrix} \begin{matrix} C_{6}H_{5}CH-CH_{3} \ \\ ^| \ \ \\ CH_{3} \ \end{matrix} \\ (cumen) \end{matrix} \begin{matrix} \begin{matrix} \xrightarrow[]{ \ 1) \ + \ O_{2} \ (kk), \ 2) \ H_{2}SO_{4} \ } \\ \ \\ \ \end{matrix} \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} \begin{matrix} C_{6}H_{5}OH \ + \ \\ \ \\ \ \end{matrix} \\ (phenol) \end{matrix} \begin{matrix} \begin{matrix} CH_{3}-C-CH_{3} \\ ^|^| \\ O \end{matrix} \\ (axeton) \end{matrix}

2. Ứng dụng:

- Điều chế chất dẻo: nhựa movolac, nhựa rezol, bakelit

- Thuốc nổ: Trinitro phenol.

Chú ý:

+ -OH: liên kết trực tiếp với C của vòng benzen

+ Giữa các phân tử phenol có liên kết hydro

+ Phenol phản ứng NaOH

+ Phenol không tác dụng dung dịch HCl (C-OH)

+ Dung dịch phenol: không làm quỳ tím đổi màu (axit phenic)

Đây là phần kiến thức cơ bản cần nắm để làm bài tập về PHENOL, để hiểu rõ hơn và áp dụng làm bài tập hiệu quả các em hãy theo dõi video hướng dẫn làm bài tập của thầy Hồ Sĩ Thạnh - Giáo viên: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - TP. HCM đồng thời là giảng viên dạy tại Hoc247.vn nhé!

Video hướng dẫn giải bài tập PHENOL

Để tham gia các bài giảng chất lượng khác của thầy, các em có thể tham khảo toàn bộ khoá luyện tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa năm 2017

Chúc các em học tập tốt, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức để tham gia kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa năm 2017 tự tin đạt thành tích cao nhất!

(Mod Hóa)

Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Phenol