Lịch Sự – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Lịch sự (hay còn gọi phép lịch sự, tiếng Anh: politeness) [1] là cách cư xử hay phép xã giao tốt trong xã hội loài người. Mục đích của phép lịch sự là làm thỏa mãn và hài lòng các bên.
Định nghĩa từ
[sửa | sửa mã nguồn]Từ tiếng Anh sát nghĩa nhất với từ lịch sự trong tiếng Việt là politeness. Theo Hoàng Phê vài nhà nghiên cứu, lịch sự mang nghĩa là "có cách cư xử lịch thiệp và biết tuân theo lề lối chuẩn mực xã hội trong giao tiếp".[2] Theo quan điểm truyền thống Việt Nam thì lịch sự còn bao gồm khái niệm lễ, một từ Hán Việt có gốc là chữ li nghĩa là "lễ nghi".
Phân loại
[sửa | sửa mã nguồn]Hai nhà nhân chủng học Penelope Brown và Stephen Levinson xác định có hai loại lịch sự dựa trên khái niệm của Erving Goffman theo biểu cảm khuôn mặt:
- Lịch sự tiêu cực: tạo ra một yêu cầu (xin phép) ít rắc rối, ví dụ: "Nếu anh không phiền..." hoặc "Nếu điều đó không quá rắc rối".
- Lịch sự tích cực: luôn tìm kiếm để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa các bên, tôn trọng nhu cầu cá nhân.
Theo vài nghiên cứu[3][4] thì phụ nữ có vẻ dùng nhiều cử chỉ lịch sự hơn đàn ông, mặc dù sự khác biệt chính xác đó là không rõ ràng. Đa số nghiên cứu hiện tại cho thấy sự khác biệt giới tính ở cách sử dụng phép lịch sự thì rất phức tạp.[5]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Phép xã giao
- Quan hệ xã hội của người Hoa
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Lịch sử, Từ điển tiếng Việt, Hồ Ngọc Đức
- ^ Hồ Thị Kiều Oanh (2011). Một số chỉ tố lịch sự trong hành động ngỏ lời giúp đỡ bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Ngôn ngữ và đời sống.
- ^ Lakoff, R. (1975) Language and Woman's Place. New York: Harper & Row.
- ^ Beeching, K. (2002) Gender, Politeness and Pragmatic Particles in French. Amsterdam: John Benjamins Publishing Company.
- ^ Holmes, J. 1995 Women Men and Language, Longman; Mills, Gender and Politeness, Cambridge University Press, 2003
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Brown, P. and Stephen C. Levinson (1987) Politeness: Some Universals in Language Usage. Cambridge: Cambridge University Press.
- Holmes, J. 1995 Women Men and Politeness London: Longman
- Mills, S. (2003) Gender and Politeness, Cambridge: Cambridge University Press
- Watts, R.J. (2003) Politeness. Cambridge: Cambridge University Press.
- Spencer-Oatey, H. (2000) Culturally Speaking, Continuum.
- Kadar, D. and M. Haugh (2013) "Understanding Politeness". Cambridge: Cambridge University Press.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Tra lịch sự trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary- Model Citizenship Lưu trữ 2021-10-19 tại Wayback Machine Real-life Examples of Civil Politeness
- Sociolinguistics: Politeness Lưu trữ 2004-08-07 tại Wayback Machine
- Sociolinguistics: Politeness in Spanish
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Phép xã giao
- Ngôn ngữ học xã hội
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Chữ Lịch Sử Trong Tiếng Anh
-
Lịch Sử Bằng Tiếng Anh - Glosbe
-
LỊCH SỬ - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
LỊCH SỰ - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Lịch Sử Chữ Viết - Phép Tịnh Tiến Thành Tiếng Anh, Ví Dụ | Glosbe
-
ý Nghĩa Lịch Sử Trong Tiếng Anh Là Gì? - English Sticky
-
LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA Tiếng Anh Là Gì - Trong Tiếng Anh Dịch - Tr-ex
-
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Tiếng Anh Là Gì - Trong Tiếng Anh Dịch - Tr-ex
-
145+ Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Lịch Sử
-
5 Cách Để Nói “Không” Lịch Sự Trong Tiếng Anh | Learntalk
-
Cách Giao Tiếp Lịch Sự Bằng Tiếng Anh - VnExpress
-
Tiếng Anh: Giai đoạn, Biến đổi Và Phương Ngữ - Vương Quốc Anh