Lý Thuyết đại Cương Về Phương Trình - Môn Toán - Tìm đáp án, Giải Bài
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Lớp 10
- Môn Toán
- Toán học
- PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 10
- Bài 1. Đại cương về phương trình
Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng:
Lý thuyết về đại cương về phương trình
Tóm tắt lý thuyết
1. Phương trình một ẩn
+ Phương trình một ẩn số \(x\) là mệnh đề chứa biến có dạng:
\(f(x) = g(x)\) (1)
trong đó \(f(x), g(x)\) là các biểu thức cùng biến số \(x\). Ta gọi \(f(x)\) là vế trái, \(g(x)\) là vế phải của phương trình.
+ Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của biến x để các biểu thức ở hai vế có nghĩa.
+ Nếu có số \(x_0\) thỏa mãn ĐKXĐ và \(f(x_0)= g(x_0)\) là mệnh đề đúng thì ta nói số \(x_0\) nghiệm đúng phương trình (1) hay \(x_0\) là một nghiệm của phương trình (1). Một phương trình có thể có nghiệm, có thể vô nghiệm. Ví dụ: \(2\) là một nghiệm của phương trình: \(2 = 3x - x^2\)
2. Phương trình trương đương
Hai phương trình
\({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\) (1)
\({f_2}\left( x \right) = {g_2}\left( x \right)\) (2)
được gọi là tương đương, kí hiệu \({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)⇔ {f_2}\left( x \right) = {g_2}\left( x \right)\) nếu các tập nghiệm của (1) và (2) bằng nhau.
Định lí:
a) Nếu \(h(x)\) là biểu thức thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình \(f(x) = g(x)\) thì
\(f(x) + h(x) = g(x) + h(x) \)\(⇔ f(x) = g(x)\)
b) Nếu \(h(x)\) thỏa mãn ĐKXĐ và khác \(0\) với mọi \(x\) thỏa mãn ĐKXĐ thì
\(f(x).h(x) = g(x).h(x) ⇔ f(x) = g(x)\)
\(\dfrac{f(x)}{h(x)}=\dfrac{g(x)}{h(x)} ⇔ f(x) = g(x)\).
3. Phương trình hệ quả
Phương trình \({f_2}\left( x \right) = {g_2}\left( x \right)\) là phương trình hệ quả của phương trình \({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\), kí hiệu
\({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\) \(\Rightarrow \)\({f_2}\left( x \right) = {g_2}\left( x \right)\)nếu tập nghiệm của phương trình thứ nhất là tập con của tập nghiệm của phương trình thứ hai.
Ví dụ: \(2x = 3 - x \Rightarrow (x - 1)(x + 2) = 0\)
Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Lý thuyết đại cương về phương trình timdapan.com"Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 57 SGK Đại số 10 Bài 2 trang 57 SGK Đại số 10 Bài 3 trang 57 SGK Đại số 10 Bài 4 trang 57 SGK Đại số 10 Câu hỏi 1 trang 53 SGK Đại số 10 Câu hỏi 2 trang 54 SGK Đại số 10 Câu hỏi 3 trang 54 SGK Đại số 10 Câu hỏi 4 trang 55 SGK Đại số 10 Câu hỏi 5 trang 56 SGK Đại số 10Bài học bổ sung
Lý thuyết về mệnh đề Lý thuyết biểu đồ - Toán 10Tải sách tham khảo
Xem thêmĐề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2016 - 2017 có đáp án THPT Quốc học-huế mã đề 102
Tải về · 400Bài tập trắc nghiệm có đáp án về nhận dạng tam thức và xét dấu biểu thức phần 3
Tải về · 251Bài tập trắc nghiệm có đáp án về phương trình và bất phương trình quy về bậc hai phần 5
Tải về · 228Câu hỏi trắc nghiệm hàm số bậc hai
Tải về · 272Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020 THCS An Thanh
Tải về · 482Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 THPT Bến Tre - Mã 486
Tải về · 299Bất đẳng thức Schur và phương pháp đổi biến PQR - Võ Thành Văn
Tải về · 475Bài kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 10 trường THPT Võ thị sáu năm học 2016- 2017
Tải về · 385Bài giải liên quan
Lý thuyết đại cương về phương trình Bài 1 trang 57 SGK Đại số 10 Bài 2 trang 57 SGK Đại số 10 Bài 3 trang 57 SGK Đại số 10 Bài 4 trang 57 SGK Đại số 10 Câu hỏi 1 trang 53 SGK Đại số 10 Câu hỏi 2 trang 54 SGK Đại số 10 Câu hỏi 3 trang 54 SGK Đại số 10 Câu hỏi 4 trang 55 SGK Đại số 10 Câu hỏi 5 trang 56 SGK Đại số 10Bài học liên quan
Bài 1. Mệnh đề Bài 2. Tập hợp Bài 1. Hàm số Bài 3. Các phép toán tập hợp Bài 4. Các tập hợp số Bài 5. Số gần đúng. Sai số Bài 2. Hàm số y = ax + b Bài 3. Hàm số bậc hai Bài 1. Đại cương về phương trình Bài 2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai Bài 3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Bài 1. Bất đẳng thức Bài 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Bài 3. Dấu của nhị thức bậc nhất Bài 4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 5. Dấu của tam thức bậc hai Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất Bài 2. Biểu đồ Bài 3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt Bài 1. Cung và góc lượng giác Bài 4. Phương sai và độ lệch chuẩn Bài 2. Giá trị lượng giác của một cung Bài 3. Công thức lượng giác Ôn tập chương I - Mệnh đề. Tập hợp Ôn tập chương II - Hàm số bậc nhất và bậc hai Ôn tập chương III - Phương trình. Hệ phương trình Ôn tập chương IV - Bất đẳng thức. Bất phương trình. Ôn tập chương V - Thống kê Ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác ÔN TẬP CUỐI NĂM ĐẠI SỐ - TOÁN 10 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đại số 10 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số 10 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Đại số 10 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Đại số 10 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Đại số 10 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Đại số 10 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2, 3 - Đại số 10Từ khóa phổ biến
lý thuyết toán 10 tóm tắt kiến thức toán 10 Hỏi bàiTừ khóa » đại Cương Về Phương Trình Lớp 10 Nâng Cao Lý Thuyết
-
Lý Thuyết đại Cương Về Phương Trình | SGK Toán Lớp 10
-
Lý Thuyết Đại Cương Về Phương Trình Hay, Chi Tiết ...
-
Tổng Hợp Lý Thuyết đại Cương Về Phương Trình Cần Nhớ - CungHocVui
-
Top 15 đại Cương Về Phương Trình Lớp 10 Nâng Cao Lý Thuyết
-
Lý Thuyết đại Cương Về Phương Trình | SGK Toán ... - SoanVan.NET
-
Toán 10 Bài 1: Đại Cương Về Phương Trình - HOC247
-
Toán 10 Bài 1: Đại Cương Về Phương Trình
-
Lý Thuyết đại Cương Về Phương Trình
-
Lý Thuyết Đại Cương Về Phương Trình Hay, Chi Tiết - Toán Lớp 10
-
Đại Cương Về Phương Trình - Lý Thuyết Toán 10
-
Đại Cương Về Phương Trình - Lý Thuyết Và Bài Tập Toán 10
-
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Nâng Cao ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
-
Đại Cương Về Phương Trình – Chuyên đề đại Số 10
-
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Nâng Cao ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ...