Nhạc Dạo đầu – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Tựa khúc hay tự khúc (tiếng Pháp: Ouverture) là phần âm nhạc được các dàn nhạc giao hưởng chơi ở đoạn mở đầu của một vở Opera hay Ba lê. Bằng cách này nó giới thiệu cho thính giả biến diễn biến sắp tới của tác phẩm. Từ ouverture trong tiếng Pháp có nghĩa là "mở" bởi vì nó "mở" đầu một chương trình.
Nhiều đoạn nhạc dạo đầu trong thế kỷ 18 đơn giản chỉ là nhạc nền để thu hút sự chú ý của thính giả. Một số nhà soạn nhạc như Gioacchino Rossini đã sử dụng cùng một đoạn nhạc dạo đầu cho hai vở kịch liên tiếp của mình, hoặc chỉ thay đổi tiết tấu của nó. Các nhạc công như Christoph Willibald Gluck và sau đó là Richard Wagner đã rất cẩn thận để thực hiện một đoạn nhạc dạo đầu gây ấn tượng mạnh với người xem. Wagner gọi bản nhạc dạo của ông là "Vorspiel". Tuy nhiên, không phải tất cả các nhà soạn nhạc đều viết nhạc dạo cho vở kịch của họ. Giuseppe Verdi và Giacomo Puccini thường đi thẳng vào những tình tiết của vở kịch hoặc phần mở đầu của họ rất ngắn.
Trong thế kỷ 19, các nhà soạn nhạc lãng mạn đã thực hiện các buổi hòa nhạc dành riêng cho nhạc dạo đầu. Những nhạc phẩm này không dành cho Opera hay Ba lê, chúng chỉ được nghe trong buổi hòa nhạc. Đôi khi, những nhạc phẩm này chiếm nhiều thời gian hơn một khúc nhạc dạo đầu bình thường (thường chỉ mất một vài phút), do đó chúng được gọi là giao hưởng thơ.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Anon. 1957. "Music: Op. I for Vacuum Cleaners Lưu trữ 2013-08-11 tại Wayback Machine" Time (April 22).
- Burton-Page, Piers. [n.d.] "Malcolm Arnold: A Grand, Grand Overture, Programme Note". Chester-Novello publisher’s website. (Accessed ngày 6 tháng 11 năm 2009)
- Fisher, Stephen C. 2001. "Italian Overture." The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
- Larue, Jan. 2001. "Sinfonia 2: After 1700". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
- Maycock, Robert. 2009. "What's On/Programme Notes, Malcolm Arnold (1921–2006), A Grand, Grand Overture, Op. 57 (1956) Lưu trữ 2009-10-04 tại Wayback Machine" BBC Proms programme, Prom 76: Last Night of the Proms (Saturday 12 September).
- Temperley, Nicholas. 2001. "Overture". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
- Waterman, George Gow, and James R. Anthony. 2001. "French Overture". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết liên quan âm nhạc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sơ khai âm nhạc
- Nhạc dạo đầu
- Bài viết có văn bản tiếng Pháp
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Một Dạo Là Gì
-
Nghĩa Của Từ Dạo - Từ điển Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "dạo" - Là Gì?
-
Một Dạo Là Gì, Một Dạo Viết Tắt, định Nghĩa, ý Nghĩa
-
Dạo Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
'một Dạo' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt - Dictionary ()
-
'một Dạo' Là Gì?, Từ điển Việt - Lào - Dictionary ()
-
Dạo Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Từ Điển - Từ Dạo Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Như Một Người Tự Do Dạo Bước Vào Mùa Xuân Mới
-
Viêm âm đạo: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và điều Trị