PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) - Hóa Học - Bùi Vàng

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • BAI 35 CHIA MOT SO TP CHO MOT SO TN...
  • Thành viên trực tuyến

    492 khách và 325 thành viên
  • Lai Thi Sen
  • Hoàng Văn Sức
  • Bùi Văn Tuấn
  • Nguyễn Thị Hồng Nhi
  • Nguyễn Thị Mỹ Hương
  • Nguyễn Thị Quỳnh Trang
  • Nguyễn Thị Thư
  • Phạm Hồng Điệp
  • Phạm Văn Thanh Tuấn
  • Nguyễn Thị Hoa
  • Võ Duy Ngô
  • Võ Thị Thu Thảo
  • Nình Thu Quỳnh
  • Phạm Văn Thắng
  • Xa Thị Hường
  • lê thị phương tiếu
  • Nguyễn Thị Lan
  • Nguyễn Hương
  • Than Thi Phuong Loan
  • Nguyễn Thị Huệ
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Cao đẳng - Đại học > Hóa học >
    • PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Bùi Vàng Ngày gửi: 14h:54' 16-10-2017 Dung lượng: 2.3 MB Số lượt tải: 656 Số lượt thích: 3 người (Dương Văn Hùng, L Van Tam, Bùi Quang Trương Tâm) CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.1. Phương pháp MS (Mass Spectrometry)1912: Phương pháp này lần đầu tiên được Tomxon (người Anh) sử dụng để phát hiện đồng vị của một số nguyên tố1918: Arnot và Milligant sử dụng phương pháp ion hóa các phân tử rồi sau đó dẫn qua môi trường từ tính1919: Aston sử dụng phương pháp này để xác định khối lượng các nguyên tử1946: Stephens phát triển phương pháp bằng cách gắn thêm thiết bị đo thời gian bay1953-1958: Nhóm NC của Paul sử dụng phương pháp trong phân tích khi dùng thêm bộ lọc tứ cực1965: Gohlke và Mclafferty kết nối với sắc ký khí GC-MSCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phương pháp MS có đặc điểm:- Độ nhạy cao- Vạn năng: Có thể phân tích nhiều đối tượng từ phân tích nguyên tố đến các phân tử protein phức tạp.- Có tính chuyên biệt và độ chọn lọc caoỨng dụng quan trọng hơn của phương pháp MS hiện nay là để nhận dạng và thiết lập cấu trúc các hợp chất hữu cơ. Việc phân tích thành phần phân tử trong hỗn hợp phức tạp của các chất hữu cơ thường được tiến hành sau khi đã tách chúng bằng sắc ký. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) là phương pháp kết hợp đang được sử dụng trong nghiên cứu, nhất là với các chất hữu cơ.2CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.1.1 Nguyên tắc phương pháp Mẫu phân tích được hoá hơi thành các nguyên tử, phân tử. Các nguyên tử, phân tử được ion hoá trong các thiết bị ion hoá phù hợp với từng loại mẫu phân tích Các ion dương tạo thành được tách theo tỷ số m/z (với m-là khối lượng ion dương, z-là điện tích của ion đó) qua tương tác tổ hợp của chùm ion dương với điện trường gia tốc và từ trường. Việc ghi nhận các chùm ion dương đã được tách có thể thực hiện trên kính ảnh hoặc bằng detector biến đổi cường độ dòng các ion dương thành dòng điện34CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)5CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Năng lượng cần thiết để tách 1 electron để tạo cation gốc phân tửCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.1.2. Các phương pháp ion hoá Ion hóa điện tử (EI: Electronic ionization):- Phân tử HCHC được hóa hơi đạt áp suất 10-5 Torr- Hơi phân tử HCHC được đưa vào vùng ion hóa Xảy ra sự va đập giữa dòng electron có năng lượng lớn (70 eV) tạo ra cation gốc M+o Cation gốc bị phá thành nhiều mảnh nhỏ F1+, F2+… Các mảnh nhỏ này lại tiếp tục bị phân hủy thành các mảnh nhỏ hơn f1+, f2+…67CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)8CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ khối theo phương pháp EI bao gồm cation phân tử, các mảnh ion và để hạn chế độ phân mảnh thường dùng dòng electron có NL < 15eV9CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)10CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) Phương pháp ion hóa hóa học (Chemiscal ionization: CI): - Phân tử HCHC M được hóa hơi (áp suất cao: 0,1-2 Torr) Chất ở trạng thái khí được đưa vào trong thiết bị ion hóa chứa lượng dư các khí có khối lượng phân tử nhỏ (RH) như H2, CH4, NH3… Các khí này bị ion hóa trước sau đó mới trao đổi proton với các phân tử chất cần phân tích. Ion trao đổi proton: CH5+, (CH3)3C+, NH4+…1112CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)13CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Ví dụ:CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ khối của benzophenone Cation phân tử xuất hiện ở 183,2 m/e ứng với ion MH+ 14C6H5COC6H5CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) PP ion hóa electrospray (ESI):Mật độ các hạt mang điện trở nên quá cao dẫn đến nổ tạo ra các vi hạt chứa các phân tử [MH]+ hoặc [M-H]+Ở áp suất khí quyển, những giọt nhỏ chất rất nhỏ được tạo thành mang một điện thế cao. Dưới tác dụng của điện trường và dòng khí đồng trục tạo ra đám mây các giọt nhỏ mang điện. Dưới tác dụng của dòng khí nóng thứ hai, các giọt này bị bay hơi từ từ. 1516CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)17CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) PP ion hóa bằng bắn phá bởi tia laser, plasma, tia lửa điện1819CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phương pháp tạo Plasma20CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)21Phương pháp này thường áp dụng phân tích cho các đại phân tử như ProteinCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)22CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)23CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.1.3. Các loại quang phổ kế a) Quang phổ kế từ tính (secteur magnétique)24CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Cơ sở lý thuyết: Dưới tác dụng của điện trường gia tốc có điện áp U0, các ion dương có động năng: Trong đó: z - điện tích ion dương m - khối lượng ion V - vận tốc ionSuy ra: Dưới tác dụng của từ trường, các ion dương chuyển động theo các quỹ đạo tròn bán kính r rồi hội tụ trên kính ảnh hay detector. Khi chuyển động trên các quỹ đạo cong, các ion chịu tác dụng của lực hướng tâm (Fht) và lực ly tâm (Flt) với: H – cường độ từ trường Điều kiện chuyển động của các ion theo quỹ đạo bán kính r là sự cân bằng của hai lực Fht =Flt hay: Suy ra2526CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)27CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)b) Bộ lọc tứ cực FD (filtre quadripolaire)2829CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)30CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) Một số ion có tỷ số m/z xác định cộng hưởng với thế xoay chiều có thể đi thẳng qua khoảng không đến detector và cho tín hiệu trên phổ. Các ion khác không có quỹ đạo ổn định va chạm với các cực và bị giữ lại ở đó. Bằng cách thay đổi thế xoay chiều áp vào các cực, các ion có tỷ số m/z khác nhau có thể đến được detector và được ghi tín hiệu trên phổCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) c) Bẫy ion (Piège à ion)3132CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Bẫy ion tứ cực hoạt động theo nguyên lý của bộ phân tích tứ cực, chỉ có một điểm khác là các ion được lưu giữ và đưa dần ra khỏi bẫyBằng cách thay đổi thế xoay chiều áp vào các cực, các ion có tỷ số m/z khác nhau có thể vượt qua bẫy để đến detectorCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) d) Xác định thời gian bayNguyên lý: Các ion có khối lượng khác nhau thì vận tốc bay trong từ trường cũng khác nhau. Động năng của hạt là: Với: q là điện tích ion, V là cường độ điện trường33CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Động năng của hạt ion với vận tốc v là 1/2mv2. Ta cóhayNhư vậy, hạt có khối lượng càng nhỏ thì có vận tốc càng lớnL là chiều dài của ống thì thời gian bay của hạt ion là 34CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.1.4. Phân tích định tính và định lượngITrên đồ thị phổ khối, trục tung là cường độ chùm ion dương đi vào detector, trục hoành là tỷ số m/z.Phân tích định tính: Dựa theo phổ các mẫu chuẩn có thể xác định sự có mặt của các nguyên tố, phân tử có trong mẫu phân tích.- Phân tích định lượng: Theo cường độ vạch phổ của mẫu phân tích chứa nguyên tố, chất cần phân tích, so sánh với cường độ vạch phổ của mẫu chuẩn có thể xác định nồng độ35CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.1.5. Phân tích nguyên tốTrước khi ion hoá phải chuyển mẫu vào trạng thái nguyên tử ở thể hơi. Dùng các nguồn kích thích để vừa bảo đảm quá trình nguyên tử hoá mẫu, vừa bảo đảm sự ion hoá nguyên tử. Có thể dùng tia lửa, laze, plazma (thường dùng ICP-plazma cảm ứng cao tần) hoặc bắn phá bằng chùm các ion. Sau đó các dòng ion dương tạo thành sẽ được gia tốc trong điện trường.Phương pháp dùng tia lửa điện: có độ chọn lọc và độ nhạy cao (giới hạn phát hiện đạt 10-12gam), có thể phân tích đồng thời nhiều nguyên tố (60-70 nguyên tố). Hạn chế của phương pháp là mẫu thử phải dẫn điện. Tuy nhiên có thể khắc phục bằng cách rải một lớp kim loại tinh khiết lên bề mặt của mẫu.36CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phương pháp dùng tia laze, plazma: bảo đảm nguyên tử hoá và ion hoá mẫu, các đặc trưng phân tích cũng giống như dùng tia lửa điệnPhương pháp dùng chùm ion bắn phá: Để ion hoá mẫu dùng các ion sơ cấp argon, oxi hay các khí khác được tạo thành từ súng bắn ion. Chùm các ion sơ cấp tập trung bắn phá mẫu phân tích, các ion thứ cấp sinh ra từ mẫu. Phương pháp này thuận tiện để nghiên cứu và phân tích cục bộ bề mặt vì sự hình thành khuyết tật ở bề mặt mẫu khi bắn phá không lớn và các ion sơ cấp thâm nhập vào mẫu nghiên cứu không sâu. Phương pháp này có giới hạn phát hiện rất nhỏ, tới 10-18gam37CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.2.1. Các đồng vị trong phổ khốiIon phân tử CH4+ cho pic cơ sở là M+, pic cường độ nhỏ có số khối lớn hơn 1 đơn vị tương ứng với phân tử metan chứa đồng vị 13C thay vị trí của 12C. Pic này được gọi là pic (M+1)+. Do đó các hợp chất hữu cơ đều đi kèm pic nhỏ có số khối lớn hơn 1 đơn vị.Đetơri 2H là đồng vị hiđro, hàm lượng tự nhiên chỉ có 0,015% nên không thấy được pic tương ứng trên phổ khối.3839Oxi có 2 đồng vị: 16O (chiếm 99,759%) và 18O (chiếm 0,204%).Lưu huỳnh có 3 đồng vị: 32S (95%), 33S (0,76%) và 34S (4,22%).Clo có 2 đồng vị: 35Cl (75,53%), 37Cl (24,47%).Các nguyên tố trên đều có pic của đồng vị có số khối lớn hơn 2 đơn vị so với pic của ion phân tử, các pic này gọi là các pic (M+2)+. Do đó các hợp chất hữu cơ chứa O, S, Cl đều có các pic (M+2)+ trên phổ khối của chúng do sự có mặt của các đồng vị 18O, 34S và 37ClCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Chlobenzene112114VDTrong clorobenzen, khoảng 25% các nguyên tử clo là 37Cl, do đó pic M+ (112) có cường độ lớn hơn khoảng 3 lần cường độ pic (M+2)+ (114)4041CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)42CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3. Cơ chế tách mảnhĐộ bền của các cacbocation tăng dần theo dãy sau:Sự xâm nhập của một electron NL cao vào phân tử tạo thành cation gốc do mất 1e. Tiếp theo sẽ xảy ra quá trình chuyển vị hoặc phân mảnh phụ thuộc vào cấu trúc của phân tửSự phân mảnh xảy ra theo chiều hướng tạo thành các cacbocation bền vững hơn43CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.1. AnkanĐối với các ankan mạch thẳng, quá trình sẽ tạo ra mảnh có khối lượng m/e = M-15 tương ứng với sự tách ra nhóm metylThông thường quá trình tạo ra các mảnh m/e = 29, 43, 57, 71... ứng với M-14n-15Ngoài ra có thể tạo thành phân tử etilen 44CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)VD: Phổ khối của butan và isobutan như hình dưới đây: M= 584546CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.2. AnkenTrong phổ khối của anken thường xuyên xuất hiện mảnh m/e = 41 ứng với cacbocation allylic VD: Buten -1M = 56 4748CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)494.3.2. AnkinCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Quá trình phân mảnh trong ankin cũng xảy ra tương tự như trong anken. Các mảnh thường xuyên thu được là 25 ( ), 39 ( )+ . Mảnh rất quan trọng 53 ứng với quá trình phân tách β ( )+. 50CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)51CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.3. Hidrocacbon thơm52Đối với các hợp chất thơm do phân tử rất bền nên pic phân tử thường xuyên xuất hiện và rất quan trọngKhi nhân thơm liên kết trực tiếp với 1 nguyên tử cácbon sp3 thì quá trình phân mảnh thường cho một mảnh rất bền C7H7+ có m/z=91 (ion tropylium)Mảnh m/z=65 cũng thường xuyên xuất hiện do tách một phân tử axetilen từ ion tropulium53CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của các hydrocacbon thơm có 1 pic lớn của phân tử vì nhân thơm rất bền khó phân mảnh như phổ của benzene dưới đây54CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Khi nhánh là mạnh thẳng thì xuất hiện các mảnh có khối lượng là 91 + 14nMảnh phân tử là 134, ngoài ra xuất hiện mảnh 91 + 14 = 105, mảnh 105 + 14 = 11955Khi nhánh có mạch lớn hơn 3 nguyên tử C thì mảnh m/z=92 thường xuyên xuất hiện do chuyển vị sau:CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)56CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.4. RượuPic của ion phân tử M gần như không tồn tại, tuy nhiên mảnh M-17 (mất OH) thường xuyên quan sát được.Đối với các rượu bậc 1 hoặc bậc 2, mảnh quan trọng nhất là M-18 (mất một phân tử H2O) CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.4. RượuPic của ion phân tử gần như không tồn tại vì các phân tử rượu dễ dàng phân mảnh tạo thành ion oxonium.5758Đối với các rượu phân nhánh rất khó khăn khi phân tích quá trình phá mảnh+2-metyl-butan-1-ol (M = 88)m/e = 57 Mảnh thường xuyên gặp trong quá trình phân mảnh:CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Pic có m/e = 57 rất bền nhưng rất khó để giải thích sự hình thành nên cacbocation đó. Pic có m/e = 70 tương ứng với quá trình đề hydrát hóa như sau:5960CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.5. Etea) Cắt liên kết α của nhóm metoxylbutanb) Đóng vòng tạo cyclobutanQuá trình phá mảnh của các ete xảy ra tương tự như đối với các rượu61CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của metoxylbutan (M = 88)62CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.6. AmineQuá trình phân mảnh của các amin xảy ra tương tự như ở rượu, còn các amin bậc hai tương tự như ete.VD: Phổ MS của N-metyl isobutyl amin63CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.7. AnđêhitỞ anđêhit có 4 cách phân mảnh đặc trưng sau đây. VD phổ MS của pentanal a)b) Cắt liên kết β64CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)c) Cắt liên kết αd) Chuyển vị McLafferty65CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của pentanal (M = 86)66CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.8. XêtonPhân mảnh xêton R’COR” thường cho hai mảnh R’CO+ và R”CO+. VD 67CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Mức độ kém hơn:Pic m/e = 57 tương ứng với cacbocation rất bền 68CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của 3,3-đimetyl butan-2-on (M = 100)6970CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.9. AxitChuyển vị dạng McLafferty ở axit butanoicTạo hai mảnh rất bền m/e = 45 và 57 trong trường hợp của axit 2,2-đimetyl propanoic ứng với quá trình phân cắt liên kết α71CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của axit 2,2-đimetyl propanoic (M = 102)72CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.10. EsteSự phân mảnh của các este xả ra tương tự như ở axit, tuy nhiên có vài điểm khác nhau như sau73CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của n-propyl etanoat (M = 102)74CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của etyl propanoat (M = 102)Đối với este đồng phân, phổ MS của etyl propanoat lại phức tạp hơn75CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)4.3.11. Amita) propanamitThường xuyên quan sát được pic của ion phân tử và sự phá mảnh xảy ra khi cắt các liên kết ở vị trí α của nhóm C=O76CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Có thể xảy ra sự chuyển vị McLaffertyPhổ MS của propanamit77CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)b) benzamit78CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)Phổ MS của benzamit79   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailPHỨC CHẤT NÂNG CAO
  • ThumbnailDược liệu _ nghiên cứu hoa hoè
  • ThumbnailXÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN VÀO BÀI ... - ĐỒ THỊ
  • ThumbnailThực hành hóa lý
  • Thumbnailhọc thuật
  • ThumbnailHóa phân tích
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Nguyên Tắc Phổ Khối Lượng