Tìm Hiểu Về Phương Pháp Phổ Khối Lượng | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng
  • doc
  • 27 trang
Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng MỤC LỤC  Trang Phần 1: Mở đầu …………………………………………………………………… 2 Phần 2: Nội dung A. Cơ sỏ lý thuyêt của phương pháp…………………………………………........3 I. Nguyên tắc chung của phương pháp……………………………………………….3 1. Sự xuất hiện phổ khối lượng……………………………………………………… 3 2. Nguyên tắc của sự phân ly phổ khối ……………………………………………....4 II. Một số khái niệm trong phương pháp MS………………………………………... 5 1. Khái niệm pic, phân loại pic…………………………………………………………...5 2. Phân loại ion và ý nghĩa……………………………………………………………6 III. Sơ đồ và nguyên tắc hoạt động của máy khối phổ………………………………..7 1. Tóm tắt nguyên lý hoạt động của máy khối phổ…………………………………..7 2. Các bộ phận của máy phổ khối…………………………………………………….7 3. Ghi nhận tín hiệu……………………………………………………………………9 4. Độ phân giải…………………………………………………………………….....10 IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp phân tích phổ khối lượng và cách khắc phục…………………………………………………………………….10 V. Các phương pháp phân tích phổ khối lượng ………………………………………11 1. Phương pháp phổ khối phân tích định lượng……………………………………....11 2. Phương pháp phổ khối phân tích cấu trúc………………………………………….12 2.1. Cách xác định CTPT dựa vào khối lượng phân tử……………………………….13 2.2. Quy tắc phân mảnh……………………………………………………………….15 2.3 Qui trình giải đoán khối phổ ………………………………………………………17 VI. Một vài ứng dụng của phương pháp……………………………………………....18 B. Một số bài tập áp dụng………………………………………………………… .19 Phần 3: Kết luận…………………………………………………………………… .25 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 26 Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 1 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng Phần 1: Mở đầu I/ Lý do chọn đề tài Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy MS) – một phương pháp phân tích ra đời tương đối sớm (1910 Thomson đã tách được đồng vị Neon 20 và 22), song bước ngoặt để phương pháp phổ khối lượng trở thành phương pháp phân tích quan trọng trong hóa học hữu cơ chỉ từ năm 1960. Phương pháp khối phổ là phương pháp nghiên cứu các chất bằng cách đo chính xác khối lượng phân tử chất đó. Chất nghiên cứu trước tiên được chuyển thành trạng thái hơi sau đó được đưa vào nghiên cứu trong bộ phận phân tích của máy khối phổ kế. Người ta có thể dùng phương pháp khối phổ để nghiên cứu tất cả các nguyên tố hay hợp chất có thể biến thành dạng khí hay hơi. Phương pháp phổ khối lượng là phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi hiện nay trong Hóa học. Đối với hợp chất vô cơ, phương pháp phân tích khối phổ thường được dùng để nghiên cứu thành phần đồng vị hoặc để xác định vết các chất nghiên cứu. đặc biệt là lĩnh vực hóa học hữu cơ bởi vì hai thế mạnh rất đặc trưng là: - Với lượng mẫu nhỏ nhất có thể xác định được khối lượng tương đối của phân tử và thậm chí thành phần các nguyên tố của một hợp chất. - Qua việc phân tích mảnh trong khối phổ có thể suy ra cấu trúc hoặc thông tin về phân tử. Để tìm hiểu rõ hơn về phương pháp phân tích phổ khối lượng cũng như những ứng dụng quan trọng của phương pháp, trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi xin chọn đề tài: “Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng” II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp phân tích phổ khối lượng. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của phương pháp phân tích phổ khối lượng và ứng dụng quan trọng của phương pháp trong lĩnh vực phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ III. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, tư duy logic, giải bài tập. Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 2 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng NỘI DUNG Phần 2: A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP: I. NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP (chỉ xét phương pháp ion hóa va chạm electron) 1. Sự xuất hiện phổ khối lượng Khi cho các phân tử trạng thái khí va chạm với một dạng electron có năng lượng cao thì từ các phân tử sẽ bật ra một hay hai electron và nó trở thành các ion có điện tích +1 (chiếm tỉ lệ lớn) và +2. Giả thiết phân tử chất nghiên cứu là ABC thì: ABC + e . ABC+ + 2e (1) ABC+2 + 3e (2) Loại ion ABC+ được gọi là ion gốc hay ion phân tử. Nếu các ion phân tử ABC + tiếp tục va chạm với chùm electron có năng lượng cao thì chúng sẽ bị phá vỡ thành nhiều mảnh ion, thành các gốc hoặc các phân tử trung hòa khác nhau. Quá trình này được gọi là quá +trình phân mảnh (gracmentation). . + . ABC ABC+ . A + BC . AB+ +C A+ +B Năng lượng của quá trình phân mảnh chỉ vào khoảng 30-100eV, hơn nhiều so với năng lượng ion hóa của phân tử (8-15eV). Quá trình biến các phân tử trung hòa thành các ion được gọi là sự ion hóa. Trên đồ thị hình dưới đây: I CH3CO+ CH3COCH3+ E(eV) Hình: Xác suất có mặt ion mảnh ở axeton. Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 3 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng Cho thấy: xác suất có mặt của các ion phụ thuộc vào năng lượng va chạm ở phân tử. Năng lượng khoảng 15eV thì ion phân tử CH3COCH3+ đạt cực đại nhưng các mảnh ion CH3CO+ tiếp tục tăng đến năng lượng70eV thì tăng chậm và đạt giá trị cực đại. Các ion có khối lượng ion và điện tích e. Tỉ số m/e được gọi là số khối z. Bằng cách nào đó, tách các ion có số khối khác nhau ra khỏi nhau và xác định được xác suất có mặt của chúng rồi vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa xác suất có mặt (hay cường độ m e phổ khối lượng I) và số khối z, tức là: I ( ) thì đồ thị này gọi là phổ khối lượng. %B 100 50 0 m/e Dạng tín hiệu ngõ ra của máy khối phổ 2. Nguyên tắc của sự phân ly phổ khối: Động năng của một ion có khối lượng m và điện tích e được tăng tốc với thế U được biểu diễn theo phương trình: 1 EU  mv 2 2 (1) V: là tốc độ chuyển động của ion. Khi ion chuyển động trong từ trường B0 thì lực tác dụng ở góc phải đối với hướng chuyển động buộc nó phải chuyển động theo một đường tròn bán kính r theo phương trình: B0 .e.v  (Lực hướng tâm) Nên: v  mv 2 r (2) (Lực li tâm) B0 .e.r m (3) 1 2 1 2 Thay (3) vào (1) ta có: eU  mv 2  m( Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học B0 .e.r 2 ) m 2  m B0 .r 2  e 2U (4) 4 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng (4) là phương trình cơ bản của phép đo MS. Từ phương trình (4) có các cách khác nhau để thu được các số khối Z  m khác nhau: e - Giữ B0, r hằng định, thay đổi thế tăng tốc U. - Giữ B0, U hằng định, thay đổi r. - Giữ r, U hằng định, thay đổi từ trường B0. Trong 3 phương pháp này thì phương pháp giữ B 0, r hằng định, thay đổi thế tăng tốc U là cách đơn giản nhất; trong thực tế, hay sử dụng phương pháp này để thu được các số khối ( m m ) khác nhau để vẽ phổ khối lượng I  f ( ) . e e Khối lượng các đồng vị của tất cả các nguyên tử đều tính theo amu. II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP MS: 1. Khái niệm pic, phân loại pic: * Pic: Mỗi dòng ion với số khối xác định được thể hiện trên phổ dưới dạng một tín hiệu, được gọi là vạch phổ hay một pic.Vị trí của vạch phổ cho biết số khối của ion tương ứng. Cường độ của pic, liên quan đến hàm lượng của các ion tương ứng, đáng nhẽ phải được hiểu là diện tích của pic nhưng đối với phổ khối lượng người ta thường coi đó là chiều cao (cường độ cực đại) của pic. * Phân loại pic: +) Pic cơ sở: Pic có cường độ cực đại, được gọi là pic cơ sở. Người ta qui ước coi cường độ của pic cơ sở bằng 1 hay 100% cường độ của các pic khác định tính ra phần trăm của pic cơ sở. +) Pic phân tử: Pic phân tử có số khối bằng số khối của phân tử cấu tạo từ các  đồng vị nhẹ và bền nhất. Đối với benzen thì pic C 6 H 6 (78) là pic phân tử. Vị trí của pic phân tử như vậy cho biết ngay số khối của phân tử cần xét số khối của pic phân tử thường được ký hiệu là M. +) Pic mảnh: Pic mảnh là pic của các mảnh ion, có số khối nhỏ hơn số khối của ion phân tử. +) Pic đồng vị: Phân tử có thể chứa các đồng vị nặng, thí dụ phân tử benzen có thể có một đồng vị 12 13 12 C ( C5 C1 H 6 ) .Số khối của benzen nhẹ ( C 6 H 6 ) là M thì số khối của phân tử trên 13 là M+1. Pic này gọi là pic đồng vị: nói chung, các pic đồng vị có số khối là M+1, M+2,... 2. Phân loại ion và ý nghĩa: Trong kỹ thuật phổ khối, các ion được chia làm 3 loại: Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 5 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng a, Ion phân tử: là ion có số khối bằng khối lượng phân tử chất, được hình thành do phân tử chất bắn phá mất đi 1 hay 2 electron. VD: CH 3CHO  1e  CH 3CHO  (Ion phân tử) b, Ion đồng vị: vì trong tự nhiên, các nguyên tố hóa học thường tồn tại ở 2,3 hoặc một số đồng vị xác định. Cho nên, bên cạnh vạch chính tương ứng của M �còn có các vạch ( M  1)�và ( M  2) �… với cường độ nhỏ hơn. Chiều cao của vạch này tỷ lệ với sự có mặt của các đồng vị trong phân tử. Người ta dựa vào đặc điểm này để có thể tính được công thức cộng của các hợp chất nhờ phương pháp phổ khối. c, Mảnh ion: được tạo ra do bắn phá của chùm e có năng lượng lớn hơn vào ion phân tử. * Cơ chế tạo mảnh ion: Nếu năng lượng của các điện tử va chạm đủ lớn thì sẽ xảy ra hiện tượng phân mảnh của ion phân tử được hình thành trong quá trình ion hóa, năng lượng cần thiết tối thiểu để tạo thành các ion mảnh (ký hiệu là E A ) bằng tổng năng lượng ion hóa và năng P lượng phân ly của liên kết bị phá vỡ E A = EI + ED P Một ion phân tử có thể được ký hiệu là ABC +, trong đó A, B, C có thể là một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử. Sự phân mảnh có thể xảy ra theo các dạng sau đây: a. ABC �� A  BC � b. ABC �� AB  C � c. ABC �� BC � A d. ABC �� AC  B � Các phản ứng phân mảnh a, b đều làm xuất hiện một ion và một gốc, tuy nhiên sự phân mảnh trong hai phản ứng xảy ra tại hai vị trí khác nhau. Ví dụ:      CH 2  CH 2  OH   CH 3  CH 2  CH 2  CH 2OH    CH 3� g [CH 2 -CH 2 -OH]+ + CH3 -CH 2� Phản ứng c làm xuất hiện một gốc ion hóa và một hạt trung hòa: Ví dụ:  CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  OH  � CH 3  CH 2  CH � CH 2   H 2O � Phản ứng d xảy ra có sự thay đổi vị trí của các nguyên tử hay các nhóm nguyên tử trong phân tử. Phản ứng loại này được gọi là phản ứng chuyển vị: Ví dụ:  CH 3  CH 2  CH 2  COOH  � CH 2  CH 2   CH 2  C  OH  � � OH Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 6 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng Khi một mảnh ion không bền thì mảnh này lại có thể tiếp tục được phân mảnh. Phản ứng phân mảnh lần thứ hai này được gọi là phản ứng thứ cấp: Ví dụ, trong phản ứng sơ cấp: R  CH 2  CH 2  CH 2  CH 3 � R  CH 2  CH 2  CH 2   CH 3� Mảnh R  CH 2  CH 2  CH 2  không bền lại được phân mảnh theo sơ đồ:   R  CH 2  CH 2  CH 2  RCH 2  CH 2 CH 2 Trong các phản ứng (a, b, c, d) điện tích có thể ở mảnh này hay mảnh khác, thí dụ, phản ứng a có thể xảy ra theo sơ đồ: ABC �� A� BC  Vì chỉ có ion dương mới có tín hiệu trên phổ nên tùy theo hai cách phân mảnh mà hoặc là ion A+ hoặc là ion BC+ sẽ xuất hiện trên phổ. Sự phân mảnh theo sơ đồ này hay sơ đồ khác phụ thuộc vào tương quan về độ bền của các mảnh. Vì số điện tích cũng như số điện tử được bảo toàn nên số điện tích cũng như số điện tử ở hai vế phải giống nhau. Điều này cho phép ta kiểm tra tính chính xác của các phản ứng phân mảnh. Cũng do sự bảo toàn điện tích nên khi phân mảnh, một ion phân tử mang điện tích dương không thể cho một ion âm mà chỉ có thể cho một ion dương và một hạt trung hòa. III. SƠ ĐỒ MÁY KHỐI PHỔ Một loại máy khối phổ hiện nay Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 7 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng 1. Tóm tắt nguyên lý hoạt động của máy khối phổ Mẫu chất cần phân tích sẽ được chuyển thành trạng thái hơi sau đó mới bắt đầu quá trình đo khối phổ . Để đo được đặc tính của các phân tử cụ thể, máy khối phổ sẽ chuyển chúng thành các ion, từ đó có thể kiểm soát chuyển động của chúng bởi các điện từ trường bên ngoài. Bởi các ion rất dễ phản ứng và tuổi thọ ngắn, quá trình tạo ra và kiểm soát chúng phải được thực hiện trong môi trường chân không. Trong khi áp suất khí quyển vào khoảng 760 torr (mmHg), áp suất môi trường xử lý ion thường từ 10 -5 đến 10-8 torr (thấp hơn một phần tỉ của áp suất khí quyển). Ion sau khi được tạo thành sẽ được phân tách bằng cách gia tốc và tập trung chúng thành một dòng tia mà sau đó sẽ bị uốn cong bởi một từ trường ngoài. Các ion sau đó sẽ được thu nhận bằng đầu dò điện tử và thông tin tạo ra sẽ được phân tích và lưu trữ trong một máy vi tính. Máy khối phổ hoạt động như vừa nêu được mô tả theo sơ đồ bên dưới: 2. Các bộ phận của máy phổ khối: Khối phổ kế gồm 4 bộ phận chính (1) Hóa khí mẫu: các chất rắn hay lỏng được đưa vào buồng mẫu có áp suất giảm -6 10 mmHg biến thành dạng khí. Lượng mẫu cần 0,1-1mg. (2) Ion hóa: Mẫu sau khi đã hóa hơi được dẫn vào buồng ion hóa để biến các phân tử trung hòa thành các ion sau đó dẫn dòng phân tử khí chạy qua một dòng electron có hướng vuông góc với nó để ion hóa, rồi đi qua điện trường U để tăng tốc. Quá trình ion hóa này có thể thực hiện theo một số phương pháp khác nhau như: - Phương pháp va chạm electron - Phương pháp ion hóa hóa học - Phương pháp ion hóa trường - Phương pháp ion hóa photon Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 8 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng - Phương pháp bắn phá ion (3) Tách ion theo khối lượng: Các ion hình thành có số khối m/z được phân tách ra khỏi nhau bằng các thiết bị khác nhau như: - Thiết bị phân tách ion hội tụ đơn hoặc còn gọi là khối phổ hình quạt hay lệch từ ( Single- Focusing Magnetic Deffection or Sector Mass Analyser). - Thiết bị phân tách ion hội tụ kép (Double- Focusing Sector Spectrometer) - Thiết bị phân tách ion tứ cực (Quadrupole) - Thiết bị khối phổ TOF ( Californium -252 Plasma Desorption TOF Mass Spectrometer) - Thiết bị khối phổ thời gian bay ( Time-of-Flight Analyser). (4) Nhận biết các ion bằng detector: Sau khi ion được hình thành và tách khỏi nhau theo số khối, chúng cần phải được phát hiện và ghi nhận. Bộ phận phát hiện ion được gọi là đetectơ. Có nhiều loại đetectơ như cốc Faraday, nhân electron thứ cấp, tấm kính ảnh nhạy ion, hệ thống đếm ion. 3. Ghi nhận tín hiệu Các tín hiệu từ bộ khuếch đại truyền ra được nạp vào bộ nhớ máy tính và xử lí kết quả rồi in ra phổ. Các phổ đồ được biểu diễn theo 2 cách: *Theo phần trăm cơ sở (%B): chọn vạch có cường độ cao nhất ( chiều cao H), được tính % B = H .100%=100%, còn các vạch khác có cường độ nhỏ hơn ( chiều cao h) H được tính theo %B = h .100%, đều có giá trị % nhỏ hơn. Phổ này được gọi là phổ khối H phần trăm cơ sở (%B) H×nh : Phæ khèi phÇn tr¨m c¬ së Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 9 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng *Theo phần trăm tổng (%  ): Lấy chiều cao mỗi vạch(h) chia cho tổng chiều cao các vạch (  hi ) %  h .100%  hi Phổ này được gọi là phổ khối phần trăm tổng (%  ) 4. Độ phân giải: Để đánh giá chất lượng một khối phổ kế, người ta dùng khái niệm “độ phân giải R”: R m m Ở đây m là khối lượng ion m là hiệu số khối lượng hai ion có thể tách khỏi nhau. Giá trị R càng lớn thì máy càng tốt. Các máy có R = 10.000 trở lên là có độ phân giải cao dùng cho xác định cấu tạo chất, còn máy có giá trị thấp (500-1.500) chỉ dùng làm đêtoctơ cho máy sắc ký. Máy hiện đại có R = 150.000 IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƯỢNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC: - Việc đưa mẫu vào với lượng cực nhỏ từ áp suất thường vào buồng chân không cao mà không cần ngắt chân không (để tránh va chạm giữa các ion). - Trạng thái của mẫu lỏng, khí, tinh thể sơn hoặc keo. - Nếu chất hữu cơ phân tích có lẫn một ít chất cô cơ hay tạp chất thì phương pháp MS chỉ phân tích được chất hữu cơ. - Sử dụng điện tử bắn phá 70eV. Nếu sử dụng điện tử bắn phá lớn hơn 300eV thì phân tử bị đứt mạch quá nhiều. Tạo ra nhiều ion mảnh sẽ khó nhận ra được thông tin về cấu trúc phân tử. - Yêu cầu đối với hệ thống lỗ nạp. + Mẫu cần phải ở trong pha hơi trước khi bị ion hóa. + Mẫu không bị phân hủy nhiệt trong suốt quá trình hóa hơi. + Trong thời gian nạp mẫu, áp suất bên trong phổ kế khối lượng phải được giữ ở mức thấp. - Đối với các phân tử quá phức tạp, nhiều ion khối lượng thấp sẽ không có tính thông tin về cấu trúc và thực tế có thể che giấu sự có mặt của hầu hết các ion quan trọng. Vì thế, người ta thường ghi phổ điện thế thấp. - Trong phương pháp phổ khối lượng khi ion hóa mẫu bằng phương pháp va chạm electron thì có thể khó đo khối lượng phân tử đối với một số phân tử không phân biệt được các đồng phân với nhau, một số hợp chất có thể bị phân hủy trước khi ion hóa hoặc Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 10 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng rất có thiên hướng phân mảnh sau khi ion hóa do nhiệt độ cao cần cho sự hóa hơi, một số khác rất khó bay hơi nên không có phổ. Khi gặp những vấn đề đó ta phải nhờ tới các phương pháp lựa chọn ion hóa. Người ta thường dùng phương pháp lựa chọn khi sự phân tích bằng va chạm điện tử không phù hợp. Ion hóa hóa học; ion hóa trường; giải hấp trường; bắn phá nguyên tử nhanh. - Thường rất khó nhận diện ra được mũi ion phân tử trên khối phổ đồ bởi 2 trường hợp sau: + Mũi ion phân tử không xuất hiện hoặc xuất hiện nhưng mũi rất yếu. Giải pháp là tăng tín hiệu của phổ lên tối đa (và chấp nhận mất độ phân giải) và dùng lượng mẫu nhiều hơn, như thế, đôi khi sẽ gia tăng thái quá mũi M+1. Nếu mũi vẫn không rõ, tìm kiếm thông tin ở những nguồn khác. Loại hợp chất khảo sát và khối lượng phân tử có thể biết được nhờ suy đoán từ những mảnh ion. Ví dụ các hợp chất ancol thường cho mũi ion phân tử rất yếu nhưng lại thường cho xuất hiện mũi rất rõ của phân tử mất bớt H 2O (M18). Có thể phải đo khối phổ lại với dẫn xuất phù hợp. + Mũi ion phân tử có hiện diện, nhưng nó là một trong nhiều mũi mà một số mũi đó có cường độ tương đối cao. Trong trường hợp này, cần xét đến độ tinh khiết của hợp chất khảo sát. Nếu hợp chất được khẳng định là tinh chất, thì vấn đề kế tiếp là làm sao phân biệt được mũi ion phân tử từ mũi M-1 có cường độ mạnh hơn. Một phương án tốt nhất là làm giảm năng lượng của tia điện tử dùng để bắn phá mẫu, việc này có thể làm giảm cường độ của tất cả các mũi nhưng gia tăng cường độ của mũi ion phân tử so với các mũi khác. Tuy vậy, do không thể trực tiếp điều khiển máy khối phổ nên những điều trên khó có thể thực hiện được. Để nhận diện mũi ion phân tử trên khối phổ đồ, cần áp dụng qui tắc Nitrogen “Một phân tử với khối lượng phân tử là một con số chẵn thì phân tử đó phải: hoặc là không chứa các nguyên tử Nitrogen hoặc có chứa một số chẵn các nguyên tử Nitrogen (nghĩa là có chứa 0,2,4,6... nguyên tử Nitrogen). Một mảnh ion có m/z là số lẻ, thì mảnh đó phải có chứa só lẻ nguyên tử Nitrogen. Ngoài ra, còn một mệnh đề hữu ích khác nếu sự phân mảnh xảy ra tại một nối đơn: ion phân tử có khối lượng là số chẵn sẽ cho ra mảnh ion có khối lượng là số lẻ. Còn ion phân tử có khối lượng là số lẻ sẽ cho ra mảnh ion có khối lượng là số chẵn. Mệnh đề này nghĩa là mảnh ion phải chứa tất cả các Nitrogen (nếu có) của ion phân tử. V. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI LƯỢNG: Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 11 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng 1/ Phương pháp phổ khối phân tích định lượng *Phép phân tích định lượng dựa trên phương trình: I MS  K .C Trong đó I MS là cường độ phổ MS, C là nồng độ chất nghiên cứu, K là hệ số tỉ lệ. *Phương pháp phổ khối phân tích định lượng có một số yêu cầu sau: - Mỗi hợp phần phải tồn tại ít nhất trên phổ một đỉnh m/z khác với đỉnh m/z của hợp phần khác. - Hàm lượng của mỗi hợp phần phải tỉ lệ tuyến tính với đỉnh m/z lựa chọn. - Độ nhạy ( dòng ion đối với một đơn vị áp suất riêng phần) cần phải lặp lại khoảng 1%. - Chất chuẩn phù hợp để so sánh. Nguyên tắc của phương pháp phổ khối phân tích định lượng là dựa trên sự so sánh thực nghiệm với chất chuẩn. Dưới điều kiện thích hợp, chiều cao của các đỉnh m/z tỉ lệ tuyến tính với áp suất riêng của mỗi hợp phần. Đối với hỗn hợp phức tạp hiếm khi tìm được một đỉnh m/z phù hợp cho mỗi hợp phần. Cần thiết phải xây dựng một hệ phương trình liên quan giữa dòng ion của mỗi hợp phần ở mỗi số khối khác nhau. Sau đó so sánh với các giá trị tương ứng của mẫu chuẩn để giải hệ phương trình trên. Đây thực sự là công việc phức tạp. Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc vào mức độ phức tạp của hỗn hợp và bản chất của mỗi hợp phần, sai số tương đối trong giới hạn 2% đến 5%. Mặc dù vậy phương pháp phổ khối định lượng đã được sử dụng phân tích hỗn hợp hidrocacbon C3-C5, hidrocacbon bão hòa C6-C8, ancol, andehit, xeton C1-C5, dẫn xuất clo và iot C 1-C4, khí ô nhiễm môi trường và nhiều chất khác. Khi thực hiện ở nhiệt độ cao đã phân tích được các ancol, este thơm, steroit, flopoliphenyl, amit thẳng, halogen thơm và nitrin thơm. Phương pháp phổ khối cũng được sử dụng để phân tích các polime phân tử lượng cao như enzym. 2/ Phương pháp phổ khối phân tích cấu trúc Phân tích phổ khối lượng là tìm mối liên quan giữa các số khối xuất hiện trên phổ khối lượng và cấu tạo phân tử dựa trên cơ chế phá vỡ phân tử. Công việc này không phải lúc nào cũng giải quyết thuận lợi và trọn vẹn được, nó phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể, nhìn chung có thể phân ra các trường hợp sau: *Trường hợp thứ nhất, có công thức dự kiến cần dựa vào phổ khối lượng để xác minh công thức có đúng không. Trường hợp này đơn giản nhất, trước tiên cần tìm trên phổ có số khối tương ứng với phân tử lượng, tuy nhiên có trường hợp xuất hiện trên phổ nhưng có nhiều trường hợp vắng mặt do phân tử lớn dễ bị phá vỡ hay phân tử không bền. Trường hợp phân tử có chứa các nguyên tố Cl, Br, S có thể dựa vào chiều cao pic ion Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 12 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng phân tử đồng vị để xác định. Sau đó từ công thức phân tử, dựa vào cơ chế phá vỡ phân tử tìm khả năng các ion mảnh hình thành rồi tính số khối của ion, sau đó đối chiếu với các giá trị m/z trên phổ xem có trùng không. Nếu số khối phân tử tìm được trên phổ và có sự trùng lặp một số ion mảnh thì có thể xác nhận công thức cấu tạo dự kiến của chất là đúng. *Trường hợp thứ hai, biết khối lượng phân tử và công thức cấu tạo phân tử phải dựa vào số khối m/z trên phổ và cấu tạo của các mảnh ion có số khối đó để lắp ghép lại thành phân tử. *Trường hợp thứ ba, biết khối lượng phân tử phân giải cao có thể dựa vào bảng tra cứu tìm ra công thức phân tử, sau đó tiến hành như trường hợp trên. *Trường hợp thứ tư, biết khối lượng phân tử và các nguyên tố có mặt trong phân tử, trước tiên nên dựa vào các đồng vị của Cl, Br, S...nếu phân tử có chứa các nguyên tố này và tỉ lệ đồng vị 13C / 12C để xây dựng công thức phân tử, sau đó cũng dựa vào số khối m/z trên phổ để thiết lập công thức cấu tạo như trên. Để giải quyết được các vấn đế trên ta cần xét đến nguyên tắc phân mảnh và cách xác định CTPT dựa vào khối lượng phân tử: 2.1. Cách xác định CTPT dựa vào khối lượng phân tử: a, Đối với máy phổ khối có độ phân giải thấp: Ta đã biết, hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên đều tồn tại nhiều đồng vị với một tỷ lệ nhất định nên khối lượng phân tử là con số thập phân. Tuy nhiên, do có độ phân giải thấp nên các giá trị m/z được làm tròn. Vì vậy, sẽ gặp khó khăn cho việc lập CTPT khi biết M. Vì vậy, phải có cách xác định như sau: Ví dụ: 12C: 100%; 13C :1,1%. Nếu một hợp chất chỉ chứa 1 nguyên tử C như CH 4 thì ion M �có chiều cao là 100% (12CH4) thì ion ( M  1)� sẽ có chiều cao là 1,1% (13CH4). Ở phân tử etan, có chứa 2 nguyên tử C nên M �có chiều cao là 100% (12C2H6) thì ion ( M 1) � sẽ có chiều cao là 2 . 1,1% = 2,2% ( 13CH3 12CH3). Như vậy, nếu phân tử có n nguyên tử C thì chiều cao của ( M  1)�sẽ có tỷ lệ là: n.1,1% so với chiều cao của M � Đối với phân tử có nhiều C hơn thì bên cạnh ( M  1)�còn có ( M  2) �, ( M  3) � … với tỷ lệ thấp hơn. Nhưng bằng thực nghiệm đã chỉ ra một cách chắc chắn rằng từ ion phân tử ( M  1)�, người ta có thể tính toán được số nguyên tử C có mặt trong phân tử. Ví dụ: khối phổ của một hợp chất hữu cơ chỉ ra ion phân tử ( M ) �có chiều cao là 92 mm và ( M  1)�có chiều cao là 12,5 mm; do đó tỷ lệ của ion ( M  1)�là 12,5/92=13,5. Nếu phân tử có 1 nguyên tử C thì tỷ lệ ( M  1)�là 1,1%. Do đó, ở đây phân tử có x nguyên tử C thì: x = 13,5/1,1 ≈ 12. Một cách tổng quát có thể tính số nguyên tử C: Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 13 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng 100.h2 nC  1,1.h1 Trong đó, h1 và h2 là chiều cao vạch phổ của ion phân tử M �và ( M  1)�; 1,1/100 là tỷ lệ tự nhiên của nguyên tử 13C/12C. Đối với S: 34S chiếm tỷ lệ (4,4%) nên cũng có thể tính tỷ lệ chiều cao vạch ion phân tử ( M  2) �so với ion M �, từ đó suy ra số lượng nguyên tử S trong phân tử: 100.h 2 nS  4, 4.h1 Đối với phân tử chứa Br, Cl, Si: Do các đồng vị của các nguyên tử này đều có tỷ lệ tương đối cao nên sự hiện diện của các nguyên tố này trong phân tử rất dẽ nhận thấy vì cường độ các pic ( M  2) �tương đối mạnh. b, Đối với các máy khối phổ đồ có độ phân giải cao: Máy phổ khối có độ phân giải cao có thể phân biệt được các phân tử khác nhau do có thể cho biết chính xác khối lượng phân tử với nhiều con số sau dấu phẩy. Ví dụ: Ba phân tử: O2, NH2-NH2 và CH3OH cùng có M = 32 trong máy khối phổ có độ phân giải thấp, nhưng trong máy có độ phân giải cao, kết quả sẽ khác hẳn: O2: 2(15,9949) = 31,9898 NH2-NH2 2(14,0031)+4(1,00783) = 32,0375 CH3OH 12,000+4(1,00783)+15,9949 = 32,0262 2.2 Quy tắc phân mảnh: (đối với kỹ thuật EI) a, Sự phân mảnh do cắt đứt một liên kết đơn: Một kiểu phân mảnh quan trọng là sự cắt đứt tại một nối đơn dẫn đến tạo sự thành lập cac cacocation bền theo thứ tự sau: CH3+ R-CH2+ R2-CH+ R3-C+ CH2=CH-CH2+ C6H5-CH2+ Sự thành lập dễ dàng * Đối với các ankan: Một cation gốc có thể xảy ra hai cách cắt đứt nhưng cách cắt đứt nào cũng đều cung cấp một cation và một gốc. Quy ước: viết cation gốc trong một dấu ngoắc vuông và đặt một điện tử đơn lẻ và một điện tích dương bên ngoài. Ví dụ: [CH 3CH 2CH 3 ]�  CH3CH2+ + �CH 3 [CH 3CH 2CH 3 ]�  �CH 2CH 3 + CH3+ * Đối với các anken: Thường đứt nối ở vị trí  đối với để tạo thành cation anlyl bền nhờ hiệu ứng cộng hưởng: Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 14 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng   e CH2=CH-CH2-R �� � CH2 CH – CH2 – R  +CH2 – CH=CH2 + R� * Hợp chất chứa dị nguyên tử: Có hai kiểu đứt nối: + Đứt nối  đối với dị nguyên tử: do dị nguyên tử có độ âm điện mạnh, gây nên hiệu ứng rút đôi điện tử nối về phía nó. Trường hợp gặp với các dị nguyên tử: O,S,X: R-Z-R  R+ + ZR � Ete: CH3CH2-O-CH2CH3  CH3CH2+ + �O  CH 2  CH 3 Ancol: R-CH2-O-H  R-CH2+ + �O  H RX: R-CH2-Cl  R-CH2+ + �Cl + Đứt nối  đối với dị nguyên tử: do dị nguyên tử như n, O, S, X… có mang đôi điện tử tự do, nên luôn có đứt nối  để tạo thành cacbocation bền nhờ hiệu ứng cộng hưởng: R – Z – CH2 – CH3  R – Z += CH2 + �CH 3 Z= N, O,S,X R=H, ankyl, aryl R – Z – CH2+ * Hợp chất cacbonyl: đứt nối  kề bên nhóm cacbonyl của andehit, xeton để tạo thành ion acilium bền: R – C – R’  R – C ≡ O+ + �R O R hoặc R’ đều có thể đứt R – C+ ≡ O (ion acilium) * Các dẫn xuất benzen: + Benzen mang nhóm thế ankyl R: ưu đãi đứt mất nhóm ankyl, có thể mất 1 H hoặc một nhóm CH3 để tạo thành ion tropylium bền. Mũi này thường là mũi căn bản tại m/z 91: CH3 -H CH2-R + CH2+  R   CH3 - CH3  + ion tropylium (m/z = 91) CH3 + Benzen mang nhóm thế khác ankyl: có thể mất nóm thế đó để tạo thành cation phenyl, cho xuất hiện mũi tại m/z = 77. z � Z �� � � + Z=hal, -R, -NO2, -CO-R m/z=77 b, Sự phân mảnh do cắt đứt hai nối đơn (sự chuyển vị) Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 15 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng Có nhiều mũi trên khối phổ có thể được giải thích là do phản ứng tạo mảnh từ sự cắt đứt hai nối hóa trị. Trong loại cắt đứt này, cation gốc ban đấu sẽ tạo thành một cation gốc mới và một phân tử không mang điện tích với một số điển hình như sau: * Các ancol thường cho mũi căn bản tại (M-18) là do mất đi một phân tử nước: [R -CH 2 -CH 2 -OH]� [R -CH=CH 2 ]� +H2O [M]� [M]�-18 * Các xicloanken: Thường xảy ra phản ứng Retro-Diels-Alder để tạo thành anken và một cation gốc ankadienyl: R R R  e ��� +  + + . chuyển * Các ete: Có một sự chuyển vị trên một vòng ngang qua 4 tâm: R CH2 O CH2 H CH2  [R -CH 2 -OH]� + CH2=CH2 * Các hợp chất cacbonyl: (andehit, xeton, axit cacboxylic, este, amit) Trong các hợp chất có mạch C dài, có mang 1 H  sẽ có sự đứt nối  đối với nhóm cacbonyl kèm theo sự chuyển vị H  (chuyển vị McLafferty) : chuyển vị một vòng ngang qua 6 tâm: R H CH O  [�CH 2 -C-Z]� + R-CH=CH2 H2C CH2 z + OH Z= H, R, OH, OR, NH2… Để có thể thực hiện được sự chuyển vị McLafferty, một phân tử phải có chứa một dự nguyên tử (thí dụ: O, N, S), một hệ thống điện tử  (thường là nối đôi C=C) và một nguyên tử H linh động ( H  đối với hệ thống C=O) Khi quan sát thấy một mảnh ion mà khối lượng của mảnh này có giá trị chênh lệch 1 đơn vị so với dự kiến rằng có một mảnh do đứt nối đơn (mảnh có khối lượng chẵn đứt ra từ ion phân tử có khối lượng chẵn) thì hãy nghĩ đến trong quá trình đứt mảnh đã có 1 H chuyển vị. 2.3 Qui trình giải đoán khối phổ Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 16 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng Các số liệu cần có để giải đoán khối phổ - Khối phổ đồ của mẫu chất cần khảo sát ( nếu có nhiều loại khối phổ đồ phân tích bằng những kỹ thuật ion khác nhau: EI, FI,...sẽ giúp nhiều thông tin hơn). - Bảng phụ lục các mảnh ion thường gặp trong khối phổ đồ ( bảng phụ lục 1). - Bảng phụ lục các mảnh thường dễ đứt rời khỏi ion phân tử (M-S) với Z là mảnh đứt rời ( bảng phụ lục 2). - Bảng phụ lục khối lượng chính xác của các ion phân tử có chứa các nguyên tử C, H, O, N và có khối lượng dưới 100u ( bảng phụ lục 3). - Bảng phụ lục khối lượng chính xác của các ion phân tử có chứa các nguyên tử C, H, O, N và có khối lượng từ 100u-156u. Qui trình giải đoán khối phổ: 1/ Trên tờ khối phổ đồ, xác định ion phân tử M +. Sử dụng bảng phụ lục để xem xét ion phân tử có thể có công thức nguyên CxHyOzNt như thế nào. - Bảng phụ lục 3, 4 chỉ cung cấp công thức nguyên của các hợp chất có khối lượng đến 156u. Nếu hợp chất khảo sát có khối lượng lớn hơn 156u thì tìm trong các sách khối phổ viết bằng tiếng Anh. - Nhờ vào phần tóm tắt các mảnh đặc trưng của các loại hợp chất để xem loại hợp chất nào khó cho mũi ion phân tử. Nếu nghĩ rằng không có mũi ion phân tử, có thể khảo sát lại bằng kĩ thuật CI để tìm mũi MH+. - Xem lại phần lý thuyết những loại hợp chất nào thường ít cho thấy mũi ion phân tử, cần kết hợp với thông tin từ những phương pháp phổ nghiệm khác (IR, RMN,...) 2/ Nếu khối phổ đồ không cho thấy cường độ tương đối của các mũi thì đo và tự tính toán để biết cường độ của các mũi đó. Với những hợp chất có khối lượng nhỏ hơn 100u có thể căn cứ vào mũi M +1 và M+2 để dự đoán hợp chất có bao nhiêu cacbon từ đó dựa vào bảng phụ lục 3 dò tìm công thức nguyên của hợp chất khảo sát. 3/ Ghi nhận những mũi có khối lượng là số lẻ để xem xét hợp chất khảo sát có theo qui luật nitrogen hay không (ion phân tử có chứa số chẵn nguyên tử nitơ, sẽ có khối lượng là con số chẵn; ion phân tử có chứa số lẻ nguyên tử nitơ, sẽ có khối lượng là con số lẻ), từ đó xem ion phân tử có chứa nguyên tử nitơ hay không. 4/ Xác định mũi căn bản ( mũi có cường độ tương đối là100%). 5/ Xác định những mũi là do ion phân tử mất đi mảnh trung hòa, thí dụ H 2O (18), N2 (28), O2 (32), CO2 (44)...và đếm các mũi trên phổ đồ từ mũi có khối lượng thấp đến mũi có khối lượng cao. 6/ Sử dụng bảng phụ lục các mảnh ion thường gặp trong khối phổ đồ để xác định xem những mũi trên phổ đồ có thể là những mảnh có cấu trúc hóa học ra sao. Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 17 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng Sử dụng bảng phụ lục các mảnh thường dễ đứt rời khỏi ion phân tử để xem xét ion phân tử có thể chứa những mảnh nào, từ những kết quả trên xác định cấu trúc của hợp chất khảo sát. *Lưu ý: - Chỉ có thông tin về khối phổ đồ không thôi sẽ rất khó giải đoán cấu trúc hóa học của hợp chất cần khảo sát, nhất là nếu hợp chất có thể là một trong các đồng phân, vì thế cần có thêm những phổ khác, nhất là phổ 1 H  RMN và 13C  RMN . - Các bảng phụ lục 1, 2, 3, 4 sách Khối phổ- lý thuyết - bài tập - bài giải- Nguyễn Kim Phi Phụng- NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. VI. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp phổ khối lượng có ý nghĩa quan trọng và được ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như hóa vô cơ - địa chất, hóa hữu cơ - hóa sinh, hóa học phân tích... Phương pháp phổ khối vô cơ là công cụ thuận lợi để xác định thành phần đồng vị và nồng độ pha loãng đồng vị trong các mẫu khác nhau. Nồng độ được xác định ở một giới hạn rộng từ siêu vết đến thành phần chính của mẫu và các yêu cầu khác nhau của các ngành khoa học, kỹ thuật. Các số liệu tỉ lệ đồng vị đối với các nguyên tố từ liti đến califoni được sử dụng cho các thông tin khác nhau như tuổi khoáng của đá trong địa chất hay cổ vật trong lĩnh vực khảo cổ, xác định thời gian bán hủy của các đồng vị, xác định dấu vết các nguyên tố trong các mẫu sinh học và môi trường. Bằng phương pháp phổ khối lượng đã phát hiện được các nguyên tố dạng vết: vết liti trong máu và nước tiểu, đồng vị bo trong mẫu thực vật, kali trong huyết thanh, vanađi trong và ruột sò, gan lợn và huyết thanh người, kẽm trong óc chuột, chì trong máu, nước tiểu, tóc, lượng picrogam của uran trong nước tiểu của nhân viên trong cơ sở hạt nhân. Phương pháp khối lượng có ứng dụng rất lớn trong hóa học hữu cơ đối với vấn đề xác định cấu tạo chất cũng như phân tích định lượng. Đối với các phân tử hữu cơ lớn và phức tạp, kết hợp các phương pháp khác như phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại, khả kiến, phổ cộng hưởng từ hạt nhân có thể khẳng định cấu tạo của một hợp chát chưa biết nhưng nếu thiếu phổ khối lượng thì sự khẳng định này nhiều khi chưa chắc chắn. Phương pháp sắc ký khối phổ (GC-MS) có ý nghĩa quan trọng đối với các hợp chất thiên nhiên, hoá sinh, hóa học, dầu mỏ... Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối (LC/MS) cho phép phân tích hỗn hợp các chất khó bay hơi như thuốc bảo vệ thực vật, các thuốc chữa bệnh,... nghiên cứu cấu tạo của các polime sinh học. Trong công nghiệp hóa học dầu, phương pháp phổ MS, GC-MS và LC-MS có một vai trò quan trọng trong việc xác định thành phần và tỷ lệ hiđrôcacbon cũng như các hợp chất chứa S, O, N... trong hỗn hợp dầu mỏ. Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 18 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài tập 1:( Bài tập 4 trang 238- sách khối phổ lý thuyết- bài tập- bài giải- Nguyễn Kim Phi Phụng- NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Một hợp chất chưa biết có mũi ion phân tử M+ có m/z 107 với cường độ tương đối là 100. Mũi M+1 có cường độ tương đối là 8,00 và mũi M+2 có cường độ tương đối là 0,30. Hãy cho biết công thức nguyên của hợp chất này? Giải: - Mũi M+ phải là mũi căn bản nên khỏi tính toán lại các mũi M+1và M+2. - Cường độ tương đối của mũi M+1 cho biết số nguyên tử cacbon có trong hợp chất, đó là 8:1,1 7. Vậy khối lượng của 7 nguyên tử cacbon là 12x7= 84. Do đó khối lượng của các nguyên tử còn lại 107- 84= 23. - Cường độ tương đối của mũi M+2 là 0,30 cho biết trong hợp chất không có sự hiện diện của các nguyên tử 34 S, 37 Cl , 81 Br . - Dự đoán trường hợp có thể phù hợp: M + là số lẻ vậy hợp chất phải có chứa N và khối lượng của các nguyên tử còn lại là 23 do đó hợp chất chứa 1 nguyên tử N, do đó khối lượng còn lại là 23- 14= 9 là khối lượng của 9 nguyên tử H. Vậy công thức nguyên của hợp chất là C7H9N. Bài tập 2: ( Trích từ bài tập số 16 (trang 17) chuẩn bị cho kỳ thi hóa học quốc tế lần thứ 32 tại Copenhaghen, Đan mạch năm 2000 – Nguyễn Trọng Thọ - Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế - tập 3 – Nhà xuất bản Giáo dục năm 2000) Khối phổ đồ của một hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố: H, C và một nguyên tố chưa biết. a, Nguyên tố chưa biết là nguyên tố nào? Có bao nhiêu nguyên tử của nguyên tố ấy trong phân tử? b, Chỉ bằng phương pháp khối phổ, có thể xác định cấu tạo đúng của hợp chất không? Hãy viết công thức cấu tạo chính xác hoặc các đồng phân có thể có? c, Giải thích xem những ion nào tương ứng với mũi m/z = 76, 115 và 157 d, Các mũi 117, 118 và 119 có thể tương ứng nên gán cho một ion phân tử mang điện tích kép hơn là một mảnh của phân tử. Tại sao? Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 19 Tìm hiểu về phương pháp phổ khối lượng 100 (%)B 236(M+) 50 234 238 75 51 156 118 117 115 157 m/z 119 Giải: a, pic đồng vị tại m/z = 234, 236 và 238 đơn vị khối lượng với cường độ tương ứng 25:50:25 (%) ứng với 2 nguyên tử brom ( trong brom, 79Br và 81Br có hàm lượng như nhau) b, Do ngoài Brom, chỉ có C và H nên công thức phân tử của hợp chất trên phải là: C6H4Br2 (vì pic m/z phân tử ion là 236). Như vậy theo pp MS không thể xác định chính xác công thức cấu tạo của hợp chất này mà ta có 3 đồng phân tương ứng: ortho-, meta-, para-dibrombenzen Br Br Br Br Br Br c, 115 và 117 tương ứng với cation monobrombenzen: C6H4Br+, và 75 là ion C6H3+ d, vì tỷ lệ cường độ là 1:2:1 và các khối lượng chỉ khác nhau của một đơn vị. Mảnh có điện tích đơn tương ứng với nửa phân tử có thể cho 2 mũi cường độ ngang nhau tại 117, 119 đơn vị khối lượng. Giải thích cơ chế phân mảnh: + Br Br Br   Br ��� �   HBr + Br m/z = 236 m/z = 156 (hoặc m/z = 234, 238) (hoặc m/z = 157, 155) m/z = 75 + m/z= 51 Nguyễn Thị Hạnh – hóa hữu cơ K18 cao học 20 Tải về bản full

Từ khóa » Nguyên Tắc Phổ Khối Lượng