Sa - Wiktionary Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Tiếng Việt
[sửa]Cách phát âm
[sửa]Hà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
saː˧˧ | ʂaː˧˥ | ʂaː˧˧ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
ʂaː˧˥ | ʂaː˧˥˧ |
Phiên âm Hán–Việt
[sửa] Các chữ Hán có phiên âm thành “sa”- 猀: sa
- 砂: sa
- 莏: sa, ta
- 莎: toa, sa, ta
- 少: thiểu, sa, thiếu
- 紗: sa
- 沙: sá, sa
- 㤞: sa
- 纱: sa
- 逤: sa, tỏa
- 鲨: sa
- 䤬: sa
- 𩊮: sa
- 挱: sa, ta, ki, ky
- 挲: sa, ta
- 帴: tiễn, sa, tiên, tàn
- 楂: sa, tra
- 蹉: tha, sa
- 磋: tha, sa
- 鯊: sa, tiêu
- 剎: sa, sát
- 䩖: sa, bí
- 裟: sa
- 娑: sa, ta
- 奢: xa, sa
- 痧: sa
- 桫: toa, sa
- 桬: sa
Phồn thể
[sửa]- 挱: sa
- 砂: sa
- 痧: sa
- 蹉: tha, sa
- 桫: sa
- 鯊: sa
- 桬: sa
- 莎: toa, sa
- 娑: sa
- 紗: sa
- 沙: sá, sa
- 裟: sa
Chữ Nôm
[sửa](trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)
Cách viết từ này trong chữ Nôm- 砂: sa
- 挱: sa
- 楂: sa, tra
- 痧: sa
- 猀: sa
- 蹉: sa, tha
- 鲨: sa
- 桫: sa
- 車: xe, sa, se, xơ, xa, xê, xè, xế
- 鯊: sa
- 桬: sa
- 莎: sa, ta, toa
- 娑: sa, ta
- 挲: sa, ta
- 紗: sa
- 沙: sà, sa, xoà, nhểu
- 裟: sa
- 纱: sa
Từ tương tự
[sửa] Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự- sạ
- sả
- sá
- sà
Danh từ
[sửa]sa
- Thứ lụa rất mỏng dùng may áo dài. Sa hoa. Sa trơn. Áo sa.
Động từ
[sửa]sa
- Rơi xuống. Gió xuân hiu hắt, sương sa lạnh lùng. (ca dao) Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống (Hồ Chí Minh) Chim sa cá nhảy chớ chơi. (tục ngữ) Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài (Truyện Kiều)
- Rơi vào; Mắc vào. Sa đâu ấm đấy. (tục ngữ) Sa vào tay địch. Sa vào bẫy. Chuột sa chĩnh gạo. Sa vào tham ô hủ hoá, lãng phí, xa hoa (Hồ Chí Minh)
- Đặt xuống. Bút sa, gà chết. (tục ngữ)
- Nói trẻ con chết non. Một con sa bằng ba con đẻ. (tục ngữ)
Tham khảo
[sửa]- "sa", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
- Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)
Tiếng Abau
[sửa]Danh từ
[sửa]sa
- Phụ nữ.
Tham khảo
[sửa]- transnewguinea.org, trích dẫn từ D. C. Laycock, Languages of the Lumi Subdistrict (West Sepik District), New Guinea (1968), Oceanic Linguistics, 7 (1): 36-66
Tiếng Aceh
[sửa]Cách phát âm
[sửa]- IPA(ghi chú): /sa/
Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Anh
[sửa]Từ viết tắt
[sửa]sa (SA)
- (Tôn giáo) Đội quân Cứu tế (Salvation Army).
- (Thông tục) Gợi tình (sex appeal).
- Nam phi (South Africa).
Tham khảo
[sửa]- "sa", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
Tiếng Bih
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tham khảo
[sửa]- Tam Thi Min Nguyen, A grammar of Bih (2013)
Tiếng Chăm Đông
[sửa]< 0 | 1 | 2 > |
---|---|---|
Số đếm : sa |
Cách viết khác
[sửa]- ꨧ
- ꩑
Cách phát âm
[sửa]- IPA(ghi chú): /saː/
Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Chu Ru
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Ê Đê
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Gia Rai
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng H'roi
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Kabyle
[sửa]Cách phát âm
[sửa]- IPA(ghi chú): [sa]
Số từ
[sửa]sa
- bảy.
Đồng nghĩa
[sửa]- sebɛa
Tham khảo
[sửa]- Số tiếng Kabyle tại Omniglot.
Tiếng K'Ho
[sửa]Động từ
[sửa]sa
- ăn.
Tham khảo
[sửa]- Lý Toàn Thắng, Tạ Văn Thông, K'Brêu, K'Bròh (1985) Ngữ pháp tiếng Kơ Ho. Sở Văn hóa và Thông tin Lâm Đồng.
Tiếng Ra Glai Bắc
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Ra Glai Nam
[sửa]Số từ
[sửa]sa
- một.
Tiếng Tà Mun
[sửa]Động từ
[sửa]sa
- ăn.
Tham khảo
[sửa]- Phan Trần Công (2017). Tương ứng từ vựng và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong nhóm Bahnar Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ: Chuyên san Khoa học xã hội và Nhân văn, tập 1, số 4, 2017.
Từ khóa » Từ Hán Việt Sa Có Nghĩa Là Gì
-
Tra Từ: Sa - Từ điển Hán Nôm
-
Tra Từ: Sá - Từ điển Hán Nôm
-
Tra Từ: 沙 - Từ điển Hán Nôm
-
Sa Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Tra Từ 沙 - Từ điển Hán Việt
-
Từ Điển - Từ Sa Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Sa Chữ Nôm Là Gì? - Từ điển Hán Nôm
-
Sà Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Từ điển Số
-
Sa Là Gì, Nghĩa Của Từ Sa | Từ điển Việt
-
Từ Hán-Việt – Wikipedia Tiếng Việt
-
“Hằng Hà”, “hà Sa” Và “hằng Hà Sa Số” - Báo Người Lao động
-
“Sáp Nhập” Hay “sát Nhập”? - Báo Người Lao động
-
Cách Viết, Từ Ghép Của Hán Tự SA,SÁ 沙 Trang 13-Từ Điển Anh Nhật ...
-
Từ Hán Việt Là Gì? Tổng Hợp đầy đủ Các Loại Từ Hán Việt