- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 10›
Soạn Văn 10›
Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2›
Nội dung và hình thức của văn bản văn học SGK Ngữ Văn 10 - Nội dung và hình thức của văn bản văn học
KẾT QUẢ CẨN ĐẠT NỘI DUNG VÀ HÌNH THÚC CỦA VÃN BẢN VÁN HỌC Hiếu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn học. I - CÁC KHÁI NIỆM CỦA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TRONG VÃN BẢN VĂN HỌC Trong văn bản văn học, không thể tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung. Nội dung chỉ có thể thể hiện trong hình thức. Và hình thức phải là hình thức của một nội dung nào đó. Nhưng trong nghiên cứu khoa học người ta cần phân chia nội dung và hình thức của văn bản vãn học để có thể đi sâu tuần tự vào các lóp của văn bản, cũng như hiểu dần dần mối quan hệ giữa nhà văn và hiện thực cuộc sống hoặc để chuyên nghiên cứu một phưong diện nào đó của văn bản. Ví như: nội dung tư tưởng trong Truyện Kiều, hoặc các hình thức kết cấu của truyện ngắn 1930 - 1945,... 1. Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học gồm : đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật. Đề tài là lĩnh vực đòi sống được nhà vãn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả, ví dụ : đề tài của Tắt đèn là cuộc sống bi thảm của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong những ngày sưu thuế. Với đề tài đó, Ngô Tất Tố thể hiện sự gắn bó của mình đối vói cuộc sống người nông dân. Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. Ví dụ : Chủ đề của Tắt đèn là sự mâu thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào quan lại trong nông thôn Việt Nam. Tầm quan trọng của chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản. Có những văn bản khuôn khổ nhỏ nhưng mang chủ đề lớn. Bài thơ thần thời Lí (Sông núi nước Nam) chỉ có 28 chữ mà như một bản tuyên ngôn khẳng định chủ quyền của một quốc gia độc lập. Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề tuỳ quy mô cũng như ý định của tác giả. Trong những tiểu thuyết đồ sộ như Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, hay Chiến tranh và hoà bình của L. Tôn-xtôi, ta thấy nhiều chủ đề đan xen phức tạp, có chính có phụ. Lại có những văn bản quy mô nhỏ, đề tài có thể đồng nhất với chủ đề, ta không nhất thiết phải cố công phân biệt rạch ròi (chẳng hạn trong một số bài thơ tứ tuyệt, thơ bát cú,...). Tư tưởng của vãn bản là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại vói ngưòi đọc. Tư tưởng là linh hồn của văn bản. Trong Tắt đèn, tư tường lên án những thế lực hắc ám hoành hành ở nông thôn Việt Nam thòi Pháp thuộc và sự trân trọng yêu thương người nông dân bị áp bức hiện lên rất rõ. Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo của vãn bản. Những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong văn bản. ' Cảm hứng trong Tắt đèn là lòng căm phẫn, là sự tố cáo bọn hào lí quan lại ở nông thôn cũng như chính sách dã man của thực dân Pháp. Những trang viết còn thể hiện rõ tấm lòng gắn bó với nông thôn, yêu thương, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ở nhà văn Ngô Tất Tố. Hiểu những khái niệm này, khi đọc một văn bản, ta có thể khảo sát từng yếu tố một cách có hệ thống để cuối cùng có một nhận định tổng họp, chính xác. 2. Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt hình thức : ngôn từ, kết cấu và thể loại. Ngôn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, các sự việc, các hình tượng, các nhân vật,... và các thành tố khác được tạo nên nhờ lóp ngôn từ. Không có ngôn từ, ta không có căn cứ cụ thể để tìm hiểu, để thưởng thức văn bản. Vậy phải đi sâu khai thác lóp ngôn từ để tìm hiểu, khám phá. Ngôn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh, trong giọng điệu của văn bản. Có ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân ; ngôn từ trong sáng, tinh tế của Thạch Lam ; có ngôn từ chân chất, đầy màu sắc Nam Bộ của Sơn Nam,... Không có ngôn từ nào là không ít nhiều mang dấu ấn của tác giả. Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. Như bản thiết kế cần thiết cho việc xây dựng ngôi nhà, bất kì văn bản văn học nào cũng phải có một kết cấu nhất định. Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả sao cho phù họp vói nội dung văn bản. Có kết cấu hoành tráng của các sử thi, kết cấu đầy yếu tố bất ngờ của truyện trinh thám, và kết cấu mở theo dòng suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn,... Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích họp với nội dung văn bản : hoặc có chất thơ, chất tiểu thuyết, chất kịch,... Tất nhiên, thể loại cũng có cải biến, đổi mói theo thời đại, và mang sắc thái riêng của tác giả. Lục bát trong thơ Nguyễn Bính rất khác vói lục bát trong thơ Huy Cận, càng khác với lục bát điêu luyện của Nguyễn Du. Như trên đã nói, văn bản ngôn từ, kết cấu, thể loại,... chỉ tồn tại như là hình thức của một nội dung nào đó, không thể có “hình thức thuần tuý”. Để nhấn mạnh điều này, ngưòi ta dùng khái niệm “hình thức mang tính nội dung”. Điều đó có căn cứ xác đáng. Và đó cũng là điều ta cần luôn nhớ trong quá ưình tìm hiểu và phân tích văn bản. - Ý NGHĨA QUAN TRỌNG CỦA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC VĂN BẢN VĂN HỌC Văn học có những chức năng chủ yếu : chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức năng giao tiếp,... Nhà văn chân chính luôn luôn suy nghĩ, trăn trở sao cho nội dung văn bản của mình thấm nhuần tinh thần nhân văn, tinh thần dân chủ và những tư tưởng sâu sắc khác có tác dụng nâng cao phẩm chất, hoàn thiện con người. Không quan tâm đến nội dung văn bản, chỉ chú ý đến hình thức cốt sao khác lạ, gợi tính hiếu kì của một số người đọc là hướng đi không có triển vọng. Tất nhiên, văn học là một nghệ thuật. Không đạt đến một trình độ nghệ thuật nhất định, một văn bản ngôn từ không được xem là một văn bản văn học đích thực. Do đó cần coi trọng, trau dồi, cần tìm tòi những hình thức mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao. Vì vậy, văn bản văn học cần phải có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức - thống nhất nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ. Nhũng văn bản văn học ưu tú đã đạt được sự thống nhất ấy. Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc và nhiều áng thơ văn khác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát hay của Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên,... là những văn bản như vậy. Nhiều văn bản khác còn chưa có sự phù họp giữa nội dung và hình thức: hoặc nội dung có phần ưu trội hơn hình thức, hoặc hình thức có phần ưu trội hơn nội dung. Đó là điều ta cần nhận biết và phân tích cụ thể trong quá trình tìm hiểu văn bản văn học. GHI NHỚ Nội dung và hình thức của một văn bản văn học là hai mặt không thể chia tách. Nội dung chỉ có thể tồn tại trong một hình thức nhất định. Và bất kì hình thức nào cũng mang một nội dung,... Các khái niệm thường được coi thuộc về mặt nội dung là đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật. Các khái niệm thường được coi thuộc về mặt hình thức là ngôn từ, kết cấu và thể loại. Sự hài hoà giữa nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ là phẩm chất của các văn bản văn học ưu tú. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Đề tài của văn bản văn học là gì ? Cho ví dụ. Chủ đề là gì ? Cho ví dụ. Mối quan hệ giữa cảm hứng và tư tưởng trong văn bản văn học. Hãy nêu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học. LUYỆN TẬP So sánh đề tài của hai văn bản văn học Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Bước đường cùng của Nguyễn Cồng Hoan. Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm. MẸVÀQUẢ Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn ưông vào tay mẹ vun ưồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt tròi, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. {Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
Các bài học tiếp theo
- Các thao tác nghị luận
- Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- Viết quảng cáo
- Tổng kết phần Văn học
- Trả bài làm văn số 7
- Ôn tập phần Làm văn
- BẢNG TRA CỨU TỪ HÁN VIỆT
Các bài học trước
- Thực hành các phép tu từ: Phép điệu và phép đối
- Văn bản văn học
- Trả bài làm văn số 6
- Truyện Kiều (tiếp theo - Đọc thêm: Thề nguyền)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng)
- Lập luận trong văn nghị luận
- Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Truyện Kiều
Tham Khảo Thêm
- Học Tốt Ngữ Văn 10
- Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1
- Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2(Đang xem)
Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2
- Tuần 19
- Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
- Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
- Viết bài làm Văn số 4: Văn thuyết minh (Bài làm ở nhà)
- Tuần 20
- Đạo cáo bình Ngô (tiếp theo)
- Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Tuần 21
- Tựa "Trích diễm thi tập"
- Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
- Khái quát lịch sử tiếng Việt
- Tuần 22
- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
- Trả bài làm văn số 4
- Tuần 23
- Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư)
- Phương pháp thuyết minh
- Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- Tuần 24
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
- Luyện tập văn bản thuyết minh
- Tuần 25
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Tóm tắt văn bản thuyết minh
- Tuần 26
- Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
- Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)
- Trả bài làm văn số 5
- Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà)
- Tuần 27
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Tuần 28
- Truyện Kiều
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Tuần 29
- Truyện Kiều (tiếp theo - Trao duyên)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
- Lập luận trong văn nghị luận
- Tuần 30
- Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng)
- Truyện Kiều (tiếp theo - Đọc thêm: Thề nguyền)
- Trả bài làm văn số 6
- Tuần 31
- Văn bản văn học
- Thực hành các phép tu từ: Phép điệu và phép đối
- Tuần 32
- Nội dung và hình thức của văn bản văn học(Đang xem)
- Các thao tác nghị luận
- Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)
- Tuần 33
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- Viết quảng cáo
- Tuần 34
- Tổng kết phần Văn học
- Tuần 35
- Trả bài làm văn số 7
- Ôn tập phần Làm văn
- BẢNG TRA CỨU TỪ HÁN VIỆT