Tuần 32. Nội Dung Và Hình Thức Của Văn Bản Văn Học - Ngữ Văn 10

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • BAI 35 CHIA MOT SO TP CHO MOT SO TN...
  • Thành viên trực tuyến

    284 khách và 143 thành viên
  • Hán Thị Khái
  • Nguyên Quoc Viet
  • Thanh Hường
  • Hoàng Kiệt
  • đinh thị thùy dung
  • Đỗ Thị Sáu
  • trần phượng loan
  • quách thị linh
  • Vũ Hoàng My
  • lê hằng
  • Ngô Thanh Hương
  • Nguỹên Thị Thanh Vy
  • Hoàng Độ
  • Lò Minh Tuấn
  • Hoàng Dung
  • Phạm Thị Thủy
  • Nguyễn Thị Hồng Thủy
  • Võ Duy Ngô
  • Nguyễn Thu Hương
  • Bùi Thị Duyên
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 10 >
    • Nội dung và hình thức của văn bản văn học
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Tuần 32. Nội dung và hình thức của văn bản văn học Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Trần Văn Luc Ngày gửi: 21h:03' 07-05-2020 Dung lượng: 3.2 MB Số lượt tải: 1017 Số lượt thích: 0 người Người thực hiện: Trần Văn Lực – THPT Anh Sơn INội dung và hình thức của văn bản văn họcI. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học* Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học. Không thể tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung. Nội dung chỉ có thể thể hiện trong hình thức, và hình thức phải là hình thức của nội dung nào đó. Nhưng trong nghiên cứu khoa học cần phân chia nội dung và hình thức của văn bản văn học để có thể đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản.I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học1. Các khái niệm thuộc về mặt nội dung của văn bản văn họca, Đề tài - Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. - Việc lựa chon đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác cảu tác giả. - Ví dụ: Đề tài của Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Tác phẩm Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao..., là cuộc sống bi thảm của người nông dân trước cách tháng Tám. đề tài chiến tranh trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang sáng.a. Đề tài: - Có bao nhiêu lĩnh vực đời sống thì có bấy nhiêu đề tàiCâu hỏi:Trả lời:Sự nhận thức, nhận định trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.Em hãy xác định đề tài của truyện “Thầy bói xem voi” ? b - Chủ đề: - Chủ đề là vấn đề được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện sự quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. - Ví dụ: Chủ đề của “Tắt đèn” là sự mâu thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào quan lại trong thôn Việt nam. - Chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ của một văn bản. Có những văn bản khuôn khổ nhỏ nhưng lại mang một chủ đề lớn. Ví dụ: Bài thơ Nàm quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt. - Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề tuỳ quy mô cũng như ý định của tác giả. Ví dụ truyện Tấm Cám thể hiện thân phận của con người thấp cổ bé họng đồng thời thể hiện mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn xã hội. Ví dụ: “Thầy bói xem voi”:Hạn chế của giác quan  hạn chế của nhận thức  phiến diện, sai lầm trong nhận định c - Tư tưởng: Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc.Ví dụ:Ví dụ: “Đẽo cày giữa đường”: Con người sống trong những luồng ý kiến khác nhau, đối lập nhau  phải có bản lĩnh để phân biết đúng sai, phán đoán để giữ vững chủ ý của mìnhVí dụ: Tư tưởng trong Tắt đèn (Ngô Tất Tố): Tư tưởng của “Tắt đèn” là lên án những thế lực hắc ám đang hoành hành ở nông thôn Việt nam thời Pháp thuộc và sự đồng cảm, trân trọng người nông dân bị áp bức.Câu hỏi:Em hãy nêu tư tưởng của bài : “Tỏ lòng” ? Trả lời: Phạm Ngũ Lão thể hiện niềm tự hào về sức mạnh của “Hào khí Đông A”, bày tỏ nỗi lòng về chí làm trai: làm người con trai sống giữa cõi đời thì phải lập được công danh sự nghiệp. Mà trong thời loạn thì đó là sự nghiệp cứu nước; chưa trả được món nợ ấy thì sẽ phải hổ thẹn.d - Cảm hứng nghệ thuật: - Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Đó là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong văn bản. Ví dụ: Cảm hứng trong “Tắt đèn” là lòng căm phẫn trước bọn hào lí quan lại ở nông thôn cũng như chính sách dã man của thực dân Pháp.Bài tập vận dụngXác định đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật trong bài ca dao sau:“Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuânNụ tầm xuân nở ra xanh biếcEm có chồng anh tiếc lắm thayBa đồng một mớ trầu caySao anh không hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồngNhư chim vào lồng, như cá cắn câuCá cắn câu biết đâu mà gỡ?Chim vào lồng biết thủa nào ra?” Đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật và nội dung tư tưởng trong bài ca dao:NỘI DUNGCỦA VĂN BẢN VĂN HỌCĐỀ TÀI: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn , khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.CHỦ ĐỀ: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. TƯ TƯỞNG CỦA VB: là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc.CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT: là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Qua đó, người đọc cảm nhận được tư tưởng , tình cảm của tác giả nêu lên trong VB.2 - Các khái niệm thường được coi là thuộc về hình thức trong văn bản văn học: - Ngôn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản, là căn cứ cụ thể để tìm hiểu và thưởng thức văn học. - Không có ngôn từ, ta không có căn cứ cụ thể để tìm hiểu, để thưởng thức văn bản bởi vì các chi tiết, các sự việc, các hình tượng, các nhân vật… và các thành tố khác được tạo nên nhờ lớp ngôn từa - Ngôn từ: Ngôn từ có vai trò như thế nào trong việc tìm hiểu văn bản ? Gồm: ngôn từ, kết cấu và thể loại.Ngôn từ có quan hệ như thế nào với tác giả? - Bất cứ ngôn từ nào cũng ít nhiều mang dấu ấn của tác giả Ví dụ: Ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; ngôn từ trong sáng, tinh tế của Thạch Lam; ngôn từ chân chất, đầy màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.Bài tập vận dụngPhân tích ngôn từ nghệ thuật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du).Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.Gợi ýĐoạn trích sử dụng lớp ngôn từ giàu hình ảnh, đa sắc thái. Sự việc được liệt kê liên tiếp: thuyền, buồm, ngọn nước, nội cỏ…Từ láy gợi tâm trạng: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm. Điệp ngữ “buồn trông” lặp 4 lần Biện pháp tả cảnh: ngụ tình đặc sắc. b - Kết cấu: - Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh có ý nghĩa. Bất kì một văn bản nào cũng có một kết cấu nhất định. - Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả sao cho phù hợp với nội dung của văn bản. Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về khái niệm kết cấu? Kết cấu có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nội dung của văn bản? Câu hỏi: Kết cấu của các thể loại văn học có giống nhau không? - Mỗi thể loại văn học có một kiểu kết cấu riêng. Có kết cấu hoành tráng của sử thi, kết cấu bất ngờ của truyện trinh thám, kết cấu mở theo suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn.c - Thể loại: - Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức của văn bản thích hợp với nội dung văn bản. (thơ, tiểu thuyết...) - Thể loại cũng có cải biến, đổi mới theo thời đại và mang sắc thái riêng của tác giả. Ví dụ: Thơ lục bát:Điêu luyện: Truyện Kiều – Nguyễn DuSang trọng, trau chuốt (Huy Cận)Mượt mà, biến hóa (Tố Hữu)Đậm chất dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Du)Chú ý: Kết cấu, thể loại…chỉ tồn tại như hình thức của một nội dung nào đó.HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢNVĂN HỌCNGÔN TỪ: là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học khác với các loại văn bản khác. Ngôn từ bao giờ cũng mang dấu ấn tác giảKẾT CẤU: là sự sắp xếp, tổ chức các yếu tốcủa văn bản để trở thành một chỉnh thể.THỂ LOẠI: là những qui tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với từng nội dung văn bản khác nhau. Chú ý: Câu hỏi Như vậy, qua các phần trên ta hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, quan hệ giữa các yếu tố nội dung, quan hệ giữa các yếu tố hình thức trong văn bản văn học.Từ đó em rút được bài học gì khi tìm hiểu văn bản văn học? Nội dung cần lưu ý: * Trong quá trình tìm hiểu, phân tích văn bản văn học phải luôn luôn ý thức rằng mọi yếu tố hình thức đều có nội dung, có ý nghĩa của nó . Và các yếu tố nội dung cũng bổ sung cho nhau.II - Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học: - Văn bản văn học có những chức năng chủ yếu: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức năng giao tiếp nhằm nâng cao phẩm chất, hoàn thiện con người. Những nội dung tư tưởng cao đẹp ấy cần thống nhất với hình thức nghệ thuật hoàn mĩ (hình thức mới mẻ, hấp dẫn,có tính nghệ thuật cao) bởi văn học là một nghệ thuật. Nội dung và hình thức văn bản văn học có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cuộc sống ? III. Luy?n t?p Bài tập 1: So sánh đề tài của "TD" và "BĐC" - Giống: Đều viết về cuộc sống bị bóc lột, áp bức rất cơ cực của nông dân ở nông thôn trước CMT8 và sự phản kháng của họ.GV: TRAÀN THÒ KIM LY- Khác: + Tắt đèn: Miêu tả cuộc sống nông thôn trong những ngày sưu thuế, nông dân bị áp bức bóc lột đủ đường, phải vùng lên phản kháng.+ Bước đường cùng: Miêu tả cuộc sống lầm than của nông dân bị áp bức bóc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát? chống lại 1. Bài 2 (SGK) phân tích tư tưởng bài thơ “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm)Bài tập 2 (SGK) Tư tưởng bài thơ: Ca ngợi công lao và phẩm chất của người mẹ (người trồng cây, chăm quả & sinh con, nuôi con – người mẹ tổ quốc)Băn khoăn, lo lắng, sợ rằng mình không xứng với sự mong mỏi của mẹÝ thức đền đáp công ơn của mẹ, tổ quốc.III- Luyện tập: Em hãy xác định đề tài, chủ đề. Tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật của truyện “An Dương Vương và mị Châu- Trọng thuỷ” .Hướng dẫn: - Đề tài: Lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước - Chủ đề: lí giải nguyên nhân mất nước Âu Lạc: do mất cảnh giác, chủ quan. - Tư tưởng: nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng. - Cảm hứng nghệ thuật: lòng trân trọng, biết ơn vua An Dương vương có công dựng nước.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌCI. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong VBVHII. Ý nghĩa quan trọng của ND & HT VBVHIII. Luyện tậpHiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn họcCảm ơn các em!VĂN HỌC   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailTuần 32. Nội dung và hình thức của ... bản văn học
  • ThumbnailTuần 32. Nội dung và hình thức của ... bản văn học
  • ThumbnailTuần 32. Nội dung và hình thức của ... bản văn học
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Slide Nội Dung Và Hình Thức Của Văn Bản Văn Học