Tiết 93: Nội Dung Và Hình Thức Của Văn Bản Văn Học - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Tiết 93: Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.42 KB, 2 trang )

Giáo án Ngữ văn 10- Tiết 93- chơng trình chuẩn; Năm học 2007- 2008; Giáo viên Trần Văn DơngNgày soạn:Ngày giảng:Tiết theo PPCT: 93Nội dung và hình thức của văn bản văn họcA. Mục tiêu bài học1. Về kiến thức: - Hiểu đợc và bớc đầu vận dụng các khái niệm nội dung và mối quan hệ giữa hai khái niệm này.- Vận dụng vào việc phân tích văn bản văn học và vào đời sống.2. Về kỹ năng: 3. Thái độ: B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh - Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.- Học sinh : Vở ghi, bảng phụ.C. Phơng pháp chủ yếu:- Thuyết trình, phát vấn, thảo luậnD. Các bớc tiến hành1. ổn định lớp.2. Kiểm tra.3. Bài mới.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtI. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bảnHĐ1: Tìm hiểu các khái niệm của nội dung trong văn bản1. Các khái niệm thờng đợc coi thuộc về mặt nội dung của văn bản gồm đề tài, chủ đề, t tởng, cảm hứng nghệ thuật.H: Đề tài là gì?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - Đề tài là lĩnh vực đời sống đợc nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.VD: Đề tài của "Tắt đèn" là cuộc sống bi thảm của ngời nông dân trong xã hội cũ.H. Chủ đề là gì?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - Chủ đề là vấn đề cơ bản đợc nêu lên trong văn bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng nh chiều sâu nhận thức của nhà văn trớc cuộc sống.VD: Chủ đề của "Tắt đèn" là mâu thuẫn giữa nông dân nghèo và cờng hào địa chủ trong xã hội cũ.H: T tởng văn bản là gì?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - T tởng của văn bản là sự lý giải chủ đề đã đợc nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với ngời đọc. T tởng là linh hồn của văn bản.VD: T tởng của "Tắt đèn" là lên án, tố cáo bọn c-ờng hào địa chủ ở nông thôn cũ.1Giáo án Ngữ văn 10- Tiết 93- chơng trình chuẩn; Năm học 2007- 2008; Giáo viên Trần Văn DơngH: Cảm hứng nghệ thuật là gì?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản, là những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc đợc thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn với ngời đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật ngời đọc sẽ cảm nhận đợc t tởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong tác phẩm.HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm của nghệ thuật trong văn bản2. Các khái niệm thờng đợc coi thuộc về mặt nghệ thuật của văn bản gồm ngôn từ, kết cấu và thể loại.H: Ngôn từ có vai trò gì trong vb?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - Ngôn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, các sự việc, hình tợng, nhân vật,... đợc tạo thành nhờ lớp ngôn từ.H: Kết cấu là gì?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh và có ý nghĩa. Kết cấu hàm chứa dụng ý nghệ thuật của tác giả sao cho phù hợp với nội dung văn bản.H: Thể loại là gì?- Thể loại là quy tắc tổ chức hình thức văn bản chung phù hợp với nội dung văn bản.HĐ3. Tìm hiểu ý nghĩa qua trọng của nội dung và hình thức văn bảnII. ý nghĩa qua trọng của nội dung và hình thức văn bảnH: Theo em, Văn bản văn học có những chức năng nào?- HS hoạt động độc lập- GV chuẩn hoá kiến thức - Văn bản văn học có những chức năng chủ yếu nh nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp. Một tác phẩm văn học thực sự phải thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ giúp hoàn thiện con ngời.H: Vai trò của hình thức nghệ thuật đối với văn bản văn học?- Văn học là một nghệ thuật, do vậy phải chú ý trau dồi, tìm tòi những hình thức mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao.H: Vì sao phải có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức văn bản?- Tuy nhiên, văn bản văn học cần có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức văn bản, phải có một nội dung t tởng cao đẹp và một hình thức nghệ thuật hoàn mỹ.Đây chính là điều cần và đủ cho một tác phẩm u tú.Ghi nhớ: SGK4. Củng cố. - Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản- ý nghĩa qua trọng của nội dung và hình thức văn bản5. Dặn dò. Học bài, soạn bài mới2

Tài liệu liên quan

  • Tiết 93: Nội dung và hình thức của văn bản văn học Tiết 93: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
    • 2
    • 2
    • 6
  • Nội dung và phương pháp giảng dạy Nhiệt học Nội dung và phương pháp giảng dạy Nhiệt học
    • 99
    • 635
    • 7
  • Slide tình hình xuất nhập khẩu của VN gần đây và định hướng của chính phủ Slide tình hình xuất nhập khẩu của VN gần đây và định hướng của chính phủ
    • 38
    • 918
    • 5
  • Tình hình thực hiện quản lý hành chính theo cơ chế một cửa, một dấu tại phòng kinh tế quận 10 Tình hình thực hiện quản lý hành chính theo cơ chế một cửa, một dấu tại phòng kinh tế quận 10
    • 31
    • 605
    • 0
  • Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
    • 21
    • 566
    • 0
  • PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ HÌNH THỨC SAI LỖI(FMEA) PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ HÌNH THỨC SAI LỖI(FMEA)
    • 28
    • 3
    • 27
  • Các hình thức tự dưỡng của sinh vật Các hình thức tự dưỡng của sinh vật
    • 19
    • 480
    • 0
  • Phân tích cơ hội và thách thức của mặt hàng mì ăn liền Hảo Hảo tại Phường Lê Bình Phân tích cơ hội và thách thức của mặt hàng mì ăn liền Hảo Hảo tại Phường Lê Bình
    • 5
    • 9
    • 112
  • Phân tích ba tình huống trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy để làm rõ nội dung và ý nghĩa quy luật phủ định của phủ định Phân tích ba tình huống trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy để làm rõ nội dung và ý nghĩa quy luật phủ định của phủ định
    • 12
    • 1
    • 2
  • Nội dung chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam Nội dung chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam
    • 18
    • 1
    • 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(40.5 KB - 2 trang) - Tiết 93: Nội dung và hình thức của văn bản văn học Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Slide Nội Dung Và Hình Thức Của Văn Bản Văn Học