Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Soạn Văn 12Học Tốt Ngữ Văn 12Diễn đạt trong văn nghị luận Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận
  • Diễn đạt trong văn nghị luận trang 1
  • Diễn đạt trong văn nghị luận trang 2
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khi viết bài văn nghị luận, cần chú ý: 1. về cách dùng từ ngữ: Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận; tránh dùng từ lạc phong cách hoặc những từ ngữ sáo rỗng, cầu kì. Kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp. về cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu: Kết hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc. Sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc. Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhung ở các phần trong bài văn có thể thay đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thể. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP I Hãy chỉ ra và nhận xét về những đặc sắc trong cách diễn đạt của hai đoạn văn nghị luận sau: Đời chúng ta đã nằm trong vòng cliữ “tôi”. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiếu du trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhựng động tiên đã khép, tình yêu không bển, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận. (Hoài Thanh và Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam') Không, không, sự sống mới đang chói lọi. Đàu óc chúng ta đã nóng rực, xôn xao, ầm ầm trăm ngàn tiếng nói hình ảnh muốn bay ra ngoài. Chúng ta cứ mạnh bạo sáng tác. Những phút ngượng ngập sẽ qua đi rất nhanh chóng. [...] Chúng ta nhất định làm được. Những bãi ngô trại mía Khoái Châu, những vườn vải nõn nà bờ sông Đáy, những đồi chè Phú Thọ lấp loáng lá cọ xanh, những dòng suối len lỏi trong rừng núi Việt Bắc, những con đường đất đỏ, những cánh đồng cỏ may dãi nắng mỏi mắt ở Thái Nguyên, và những ruộng lúa chưa bao giờ dẹp như bây giờ, bát nước chè tươi bốc khói trên một chiếc chõng tre, cái quán nước nhỏ bên đường, chỏm tóc lất phất của mấy em bé chăn trâu, những nấm mộ, những lũy tre, những mái chùa cong, tất cả đất nước bảo rằng chúng ta làm được. (Nguyễn Đình Thi„/V/7ận dường)

Các bài học tiếp theo

  • Phát biểu tự do

Các bài học trước

  • Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
  • Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
  • Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
  • Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt
  • Phát biểu theo chủ đề
  • Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
  • Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
  • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 12(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 12 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 12 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 12

  • PHẦN I - VĂN
  • VĂN HỌC VIỆT NAM
  • Khái quát văn học Việt Nam từ cách mnạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
  • VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1954
  • Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
  • Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh, 1945)
  • Tây tiến
  • Dọn về làng (Nông Quốc Chấn, 1950)
  • Tố Hữu
  • Việt Bắc (Tố Hữu, 1954)
  • Đất nước (Nguyễn Đình Thi, 1948 - 1955)
  • Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài, 1953)
  • Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi, 1949)
  • VĂN HỌC VIỆT NAM 1955 - 1964
  • Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên, 1959)
  • Vợ nhặt (Kim Lân, 1955)
  • Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân, 1960)
  • Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam, 1962)
  • Nguyễn Đình Chiểu, những ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng, 1963)
  • VĂN HỌC VIỆT NAM 1965 - 1975
  • Sóng (Xuân Quỳnh, 1967)
  • Bác ơi (Tố Hữu, 1969)
  • Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm, 1971)
  • Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành, 1965)
  • Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi, 1966)
  • Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp, 1970)
  • VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
  • Đò Lèn (Nguyễn Duy, 1983)
  • Đàn ghi ta của Lor - Ca (Thanh Thảo, 1985)
  • Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường, 1981)
  • Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu, 1983)
  • Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng, 1985)
  • Một người Hà Nội (Nguyễn Khải, 1990)
  • Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ, 1981 - 1984)
  • Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu, 1996)
  • VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • Tự do (Ê - luy - a, 1942)
  • Thuốc (Lỗ Tấn, 1919)
  • Ông già và biển cả (Hê - minh - uê, 1952)
  • Số phận con người (Sô - lô - khốp, 1957)
  • Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Giữ gìn sự trong sáng trong Tiếng Việt
  • Phong cách ngôn ngữ khoa học
  • Luật thơ
  • Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
  • Thực hành một số phép tu từ cú pháp
  • Nhân vật giao tiếp
  • Hàm ý hội thoại
  • Phong cách ngôn ngữ hành chính
  • Văn bản tổng kết
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
  • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
  • Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
  • Phát biểu theo chủ đề
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt
  • Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
  • Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
  • Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
  • Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
  • Diễn đạt trong văn nghị luận(Đang xem)
  • Phát biểu tự do

Từ khóa » Phần Luyện Tập Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận