Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo) - Ngắn Gọn Nhất
Có thể bạn quan tâm
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Câu 1 (trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
a.
- Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn trên khác nhau nhưng giọng điệu trong lời văn có điểm tương đồng: nồng nhiệt, dồn dập và có sức biểu cảm lớn
- Điểm khác biệt:
+ Đoạn 1: có sự đanh thép, rắn rỏi, hùng hồn
+ Đoạn 2: giọng trầm lắng, thiết tha thể hiện niềm yêu mến đối với nhà thơ.
b. Cơ sở chủ yếu tạo nên sự khác biệt giọng điệu của lời văn trong những đoạn văn trên là đối tượng nghị luận, nội dung nghị luận.
c.
- Đoạn 1: sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ chính trị, xã hội; sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.
- Đoạn 2: sử dụng những từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương và cuộc đời; sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp...
Từ khóa » Phần Luyện Tập Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận | Soạn Văn 12 Hay Nhất
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo)
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận - Ngắn Gọn Nhất
-
Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo) | Ngữ Văn 12 Tập 2 - Tech12h
-
Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận | Ngữ Văn 12 Tập 2 - Tech12h
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo) - Ngữ Văn 12
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận - Ngữ Văn 12
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo, Trang 155)
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo)
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận Tiếp Theo Siêu Ngắn
-
Top 5 Bài Soạn Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (tiếp Theo) (Ngữ Văn 12 ...
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận - Giải Bài Tập
-
Soạn Bài Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận (ngắn Gọn)
-
Rèn Luyện Cách Diễn đạt Trong Nghị Luận Văn Học