Thiết Kế Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ghép Nhằm Phát Triển Kỹ Năng Vận động
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 115 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA GIÁO DỤC MẦM NON--------------------------------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTÊN ĐỀ TÀITHIẾT KẾ TRÒ CHƠI XÂY DỰNG LẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸNĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔINgười hướng dẫn khoa học: ThS. Phan Thị NgaSinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ngọc ÁnhLớp: 12SMN2Đà Nẵng, Tháng 05/2016 Lời Cảm ơnEm xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉbảo nhiệt tình cô Th.S Phan Thị Nga – người đã tậntình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đốivới: các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục mầm non– Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã giúp đỡem trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Bangiám hiệu tập thể các cô giáo cùng các cháu lớpMẫu giáo Lớn 5-6 tuổi trường Mầm non 19-5 – ĐàNẵng; trường Mầm non Tuổi Thơ - Đà Nẵng;trường Mầmnon 20-10 Đà Nẵng đã tạo điều kiệnthuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu và thựcnghiệm để hoàn thành luận văn của mình.Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, các anh, các chịđồng nghiệp và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, độngviên em trong suốt thời gian vừa qua.Em xin chân thành cảm ơn!Đà Nẵng,ngày tháng nămTác giảHoàng Thị Ngọc Ánh MỤC LỤCPhần 1: Mở đầu ...........................................................................................................11. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................23.1. Khách thể nghiên cứu...........................................................................................23.2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................24. Giả thuyết khoa học ................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................35.1. Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài ....................................35.2. Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triểnKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi .............................................................................................35.3. Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường MN và thực nghiệm sư phạm ..........................................................................36. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................37. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................37.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ..........................................................................37.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.......................................................................37.2.1.Phương pháp quan sát ........................................................................................37.2.2.Phương pháp điều tra .........................................................................................37.2.3.Phương pháp đàm thoại......................................................................................47.2.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................47.2.5.Phương pháp thớng kê tốn học .........................................................................48. Những đóng góp mới của đề tài ..............................................................................49. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................4Phần 2: nợi dung ..........................................................................................................5Chương 1: Cơ sở lí ḷn của việc thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm pháttriển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi ...............................................................5 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................51.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới ............................................................51.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nước ..............................................................81.2. Các khái niệm công cụ .......................................................................................111.2.1. Khái niệm kỹ năng ..........................................................................................111.2.2. Khái niệm kỹ năng vận động tinh ...................................................................131.2.3. Khái niệm kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổi ......................................131.2.4. Khái niệm trò chơi xây dựng lắp ghép ............................................................131.2.5. Khái niệm thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ năng vậnđộng tinh cho trẻ 5-6 tuổi ..........................................................................................181.3. Lí ḷn về phát triển kỹ năng vận đợng tinh của trẻ 5 – 6 tuổi ..........................181.3.1. Cơ chế sinh lí hình thành kỹ năng vận đợng tinh ............................................191.3.2. Ý nghĩa của kỹ năng vận động tinh đối với sự phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi ...211.3.3. Đặc điểm phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổi ........................231.3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi..241.4. Trò chơi xây dựng lắp ghép đối với việc phát triển kỹ năng vận động tinh chotrẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi...............................................................................................251.4.1. Phân loại và đặc trưng của trò chơi xây dựng lắp ghép dành cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi...............................................................................................................251.4.2. Đặc điểm trò chơi xây dựng lắp ghép dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ...........271.4.4. Biểu hiện kỹ năng vận động tinh của trẻ 5-6 tuổi trong trò chơi xây dựng lắpghép.....................................................................................................................301.4.5. Quá trình tổ chức hướng dẫn trò chơi xây dựng lắp ghép cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi.....................................................................................................................31Tiểu kết chương 1......................................................................................................36Chương 2: Thực trạng việc sử dụng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹnăng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non quận hải châu, tp. đà nẵng...................................................................................................................................372.1. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng..........................................................37 2.1.1. Địa bàn và khách thể điều tra ..........................................................................372.1.2. Mục đích điều tra ............................................................................................372.1.3. Nội dung điều tra .............................................................................................372.1.5. Phương pháp tiến hành ....................................................................................382.2. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá ..................................................................382.3. Kết quả điều tra ..................................................................................................402.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về phát triển kỹ năng vận động tinh chotrẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi xây dựng lắp ghép .................................................402.3.2 . Thực trạng mức độ thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹnăng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của giáo viên mầm non ....................432.3.3. Thực trạng về hiệu quả phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi thông qua trò chơi xây dựng lắp ghép ở một số trường MN .............................452.3.4. Nguyên nhân của thực trạng ...........................................................................49Tiểu kết chương 2......................................................................................................51Chương 3: Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ năng vận độngtinh cho trẻ 5-6 tuổi ...................................................................................................523.1.Yêu cầu thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm rèn luyện kỹ năng vận độngtinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ...................................................................................523.1.1. Đảm bảo tính chất của hoạt động chơi ............................................................533.1.2. Đảm bảo sự phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi ..........533.1.3.Đảm bảo tính hệ thống .....................................................................................543.1.4. Đảm bảo tính đa dạng, phong phú ..................................................................543.2. Quy trình thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ năng vận độngtinh cho trẻ 5-6 tuổi ...................................................................................................553.3. Thiết kế các TCXDLG nhằm phát triển KNVĐTcho trẻ 5-6 tuổi .....................583.3.1. Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kĩ năng vận động tinhcho trẻ 5-6 tuổi. .........................................................................................................58Tiểu kết chương 3......................................................................................................72 Chương 4: Thực nghiệm sư phạm trò chơi xây dựng lắp ghép đã thiết kế nhằm pháttriển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non quận hải châu, tp đànẵng ...........................................................................................................................734.1.1. Nội dung thực nghiệm .....................................................................................734.1.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian thực nghiệm ................................................734.1.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm...............................................................744.1.4. Quy trình thực nghiệm ....................................................................................744.1.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................76Tiểu kết chương 4......................................................................................................91Phần kết luận và kiến nghị sư phạm..........................................................................921. Kết luận .................................................................................................................922. Kiến nghị sư phạm ................................................................................................932.1. Phối hợp giữa gia định, phụ huynh và nhà trường. ............................................94Tài liệu tham khảo .....................................................................................................95Phụ lục DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮTKỹ năng vận động tinh: KNVĐTTrò chơi xây dựng lắp ghép: TCXDLGXây dựng lắp ghép: XDLGMầm non: MNMẫu giáo: MGGiáo viên: GVTrò chơi: TCGiáo dục: GDChăm sóc: CSVí dụ: VDTiêu chí: TCĐới chứng: ĐCThực nghiệm: TN DANH DỤC CÁC BẢNGTT1Kí hiệuTên bảngTrangBảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá KNVĐT của trẻ mẫu giáo khi chơi 39trò chơi XDLG2Bảng 2.2 Kết quả nhận thức của giáo viên về vai trị của trò chơi 41XDLG đới với sự phát triển KNVĐT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6tuổi3Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về kĩ năng vận động tinh4Bảng 2.4 Kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về vấn đề sử 4242dụng trò chơi XDLG nhằm phát triển kỹ năng vận độngtinh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi5Bảng 2.5 Kết quả nhận thức của giáo viên về việc thiết kế TCXDLG 43nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi6Bảng 2.6 Kết quả nhận thức của giáo viên về cách thiết kế trò chơi 44XDLG nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi7Bảng 2.7 Kết quả đánh giá thực trạng mức độ KNVĐT của trẻ MG 5 46- 6 tuổi ở trường MN8Bảng 2.8 Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trường 47MN qua từng tiêu chí9Bảng 3.1 Danh mục các trò chơi xây dựng lắp ghép đã thiết kế10Bảng 4.1 Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 t̉i khi 7659tham gia TCXDLG của 2 nhóm TN và ĐC trước TN11Bảng 4.2 Biết cách thực hiện KNVĐT khi tham gia trong trò chơi 78 xây dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN12Bảng 4.3 Thực hiện kỹ năng của trẻ khi tham gia vào trò chơi xây 80dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN13Bảng 4.4 Thái đợ tham gia vào trò chơi XDLG của nhóm ĐC và 81nhóm TN trước TN14Bảng 4.5 Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi 83tham gia TCXDLG của 2 nhóm TN và ĐC sau TN15Bảng 4.6 Biết cách thực hiện KNVĐT trong trò chơi xây dựng lắp 85ghép của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN16Bảng 4.7 Kỹ năng của trẻ khi tham gia vào trò chơi xây dựng lắp 86ghép của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN17Bảng 4.8 Thái đợ tham gia vào trò chơi XDLG của nhóm ĐC và 87nhóm TN sau TN18Bảng 4.9 Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC8819Bảng4.10 Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỜTTTên biểu đờKí hiệuTrang1Biểu đờ 2.1 Nhận thức của giáo viên về vai trò của trò chơi XDLG2Biểu đồ 2.2 Mức độ thiết kế TCXDLG nhằm PTKNVĐT cho trẻ 4341MG 5 - 6 tuổi3Biểu đồ 2.3 Cách thiết kế TCXDLG nhằm phát triển KNVĐT cho 44trẻ MG 5 - 6 tuổi4Biểu đồ 2.4 Mức độ KNVĐT của trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trường MN5Biểu đồ 2.5 Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ MG 5 - 6 tuổi ở 4746trường MN qua từng tiêu chí6Biểu đờ 4.1 Kết quả đánh giá mức đợ KNVĐT của trẻ MG 5-6 tuổi 77thông qua trò chơi XDLG trước TN trên hai nhóm ĐCvà TN7Biểu đờ 4.2 Biết cách thực hiện KNVĐT khi tham gia trong trò chơi 79xây dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN8Biểu đồ 4.3 Thực hiện kỹ năng của trẻ khi tham gia vào trò chơi xây 80dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN9Biểu đờ 4.4 Biểu đồ thể hiện thái độ tham gia vào trò chơi XDLG 82của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN10Biểu đồ 4.5 Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 83khi tham gia TCXDLG của 2 nhóm TN và ĐC sau TN11Biểu đờ 4.6 Biết cách thực hiện KNVĐT khi tham gia vận động 85trong trò chơi xây dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN12Biểu đờ 4.7 Kỹ năng của trẻ khi tham gia vào trò chơi xây dựng lắp 86ghép của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN13Biểu đờ 4.8 Thái đợ tham gia vào trò chơi XDLG của nhóm ĐC và 87nhóm TN sau TN1415Biểu đờ 4.9 Kết quả đo trước và sau TN của nhóm ĐCBiểu đờ4.10Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN8990 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư câu danh ngôn của Lư Tuấn “Nếu trước hết bạn không thể giáo dục chođứa trẻ trở nên hoạt bát, bạn tuyệt đối không thể dạy cho đứa trẻ thành người thơngminh” (Danh ngơn Thiếu nhi)Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thớng giáodục q́c dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mớixã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chăm sóc – giáo dục trẻ em ngay từ những tháng nămđầu tiên của cuộc sống là mợt việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong sựnghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những con người tương laicủa đất nước nên chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ chu đáo.Đặc biệt, giáo dục thể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng. Giáo dục thểchất là mợt mắt xích quan trọng trong hệ thớng giáo dục mà mỗi con người đều cầnđến ngay từ lứa tuổi mầm non. Chỉ khi có sức khỏe tớt người ta mới có đủ khả năngđể tham gia học tập và lao động sản xuất. Với trẻ mầm non, giáo dục thể chất cịngiúp trẻ phát triển đờng đều và hồn thiện về các hệ cơ quan trong cơ thể cũng nhưhoàn thiện nhận thức và nhân cách.Sự phát triển vận động là một lĩnh vực quan trọng trong sự phát triển toàn diệncủa mỗi trẻ và sự phát triển này bắt đầu ngay từ giai đoạn sơ sinh. Vận động của trẻđược chia làm 2 loại là: kỹ năng vận động thô và kỹ năng vận động tinh. Các kỹnăng vận động này được xem như cột mốc đáng nhớ đánh dấu từng giai đoạn pháttriển của trẻ. Hầu hết trẻ em đặc biệt trẻ 5 – 6 tuổi phát triển kỹ năng vận động từnhững tiếp xúc hàng ngày, qua q trình thích thú khám phá và hoạt đợng vui chơitheo thời gian giúp trẻ phát triển những kỹ năng cần thiết. Đặc biệt thông qua hoạtđộng vui chơi mà trẻ phát triển kỹ năng vận đợng tinh góp phần thúc đẩy trẻ pháttriển toàn diện. 2Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ đề cấp đến vấn đề “ Pháttriển kỹ năng vận động tinh” “ Thiết kế trò chơi lắp ghép xây dựng ” cho trẻ ở giaiđoạn 5 – 6 tuổi.Trên thực tế, các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa vận đợng với trí ṭ bắtđầu từ lúc mới sinh và chúng ảnh hưởng đến quá trình phát triển say này của trẻ.Đặc biệt, kỹ năng vận đợng tinh có liên quan chặt chẽ với q trình giáo dục pháttriển thể chất, khả năng tư duy logic, phát triển sự khéo léo của bản thân,… Đây làkỹ năng đặt nền tảng cho các kỹ năng vận động khác.Kỹ năng vận động tinh phát triền tùy thuộc vào việc tham gia các trò chơi,thao tác với đồ vật, đồ chơi và luyện tập của mỗi trẻ. Ở các trường mầm non, giáoviện tổ chức rèn luyện, phát triển kỹ năng này thông qua các hình thức như: hoạtđộng học tập, hoạt động vui chơi, lao động,… Song, thực tiễn giáo dục mầm noncho thấy việc phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 được tổ chức nhưng kếtquả mang lại chưa cao. Việc lựa chọn trò chơi phù hợp với việc chơi – tập luyện củatrẻ, việc sắp xếp thời gian và sử dụng các trò chơi trong hoạt động của trẻ còn nhiềuhạn chế,…Xuất phát từ những yêu cầu lý luận và thực tiễn nên chúng tôi muốn đi vàonghiên cứu đề tài: “ Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹnăng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổi ”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTrên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về kỹ năng vận đợng tinh cho trẻ 56 t̉i từ đó thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6tuổi và nâng cao hiệu quả của việc phát triển KNVĐT cho trẻ 5 – 6 tuổi.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 t̉i ở mợt số trường MN.3.2. Đối tượng nghiên cứuThiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở mộtsố trường MN. 34. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCHiện nay, hiệu quả của việc phát triển KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi ở trường MNcòn chưa cao. Nếu trong quá trình rèn luyện KNVĐT cho trẻ MG 5-6 tuổi lựa chọnsử dụng một cách phù hợp hệ thống các trò chơi nhằm nâng cao việc phát triểnKNVĐT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi từ đó chất lượng giáo dục sẽ được nâng cao.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU5.1.Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài5.2.Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm pháttriển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi5.3.Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN và thực nghiệm sư phạm6. PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐề tài tập trung nghiên cứu về KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi và sưu tầm, thiết kếtrò chơi xây dựng lắp ghép ở một số trường MN trên địa bàn quận Hải Châu, thànhphố Đà Nẵng7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luậnThu thập tài liệu, nghiên cứu, so sánh, phân tích, tởng hợp, khái qt hố, hệthớng hố những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hố lí thútnhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1.Phương pháp quan sát- Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu hiệu quả và cách thức tổ chứcviệc phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN- Quan sát hành động, thao tác của trẻ trong q trình hoạt đợng để xác địnhmức đợ thực hiện KNVĐT ở trẻ7.2.2.Phương pháp điều traĐiều tra bằng phiếu Ankét để tìm hiểu về nhận thức, thái đợ, cách thức tổ chứcphát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 47.2.3.Phương pháp đàm thoạiĐàm thoại với GV để điều tra những khó khăn, hạn chế mà GV gặp phải, cũngnhư cách thức tổ chức phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN7.2.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạmPhương pháp này dùng kiểm nghiệm tính hiệu quả, tính khả thi của trò chơixây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5-6 t̉i7.2.5.Phương pháp thống kê tốn họcNhằm thu thập, xử lí các sớ liệu và phân tích kết quả nghiên cứu8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI- Xây dựng thang đo đánh giá mức độ phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổithông qua TC xây dựng lắp ghép- Đánh giá thực trạng mức độ phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi- Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 t̉i9. CẤU TRÚC ḶN VĂNCấu trúc ḷn văn có 4 chươngChương 1: Cơ sở lí luận của việc thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằmphát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổiChương 2: Thực trạng việc sử dụng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm pháttriển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Quận Hải Châu,TP Đà NẵngChương 3: Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ năngvận động tinh cho trẻ 5-6 tuổiChương 4: Thực nghiệm sư phạm trò chơi xây dựng lắp ghép đã thiết kếnhằm phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non QuậnHải Châu, TP Đà NẵngPHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM1. Kết luận2. Kiến nghị sư phạmTÀI LIỆU THAM KHẢO 5PHẦN 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒCHƠI XÂY DỰNG LẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸNĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5-6 TUỔI1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giớiGần đây, vấn đề vận động tinh xuất hiện khá nhiều trong các cơng trình nghiêncứu về tâm vận động của các tác giả ngoài nước. Năm 1977, Jean – Claude Coste,trong cuốn Tâm vận động đã đưa ra những lĩnh vực chủ yếu trong sự phát triển tâmvận đợng của trẻ em trong đó có cầm nắm và phối hợp mắt – tay [27]. Loise Doyontrong trong tài liệu Chuẩn bị cho trẻ đến trường cũng đã đề cập đến những lĩnh vựccơ bản của tâm vận động trước tuổi học và vận động tinh tế là mợt trong lĩnh vực cơbản đó. Reno (1995) đã tìm ra một số tương quan đáng kể giữa kỹ năng vận độngtinh và việc viết sớm. Share, Jorm, Maclean và Matthews (1984) đã phát hiện rarằng sự khéo léo sẽ là tiên tri cho những thành tựu của sự hiểu biết.Nhằm thiết lập quan hệ tiếp xúc và trao đổi với người khác, trẻ em bắt đầu sửdụng cơ thể hay là thân thể của mình. Trẻ em cảm nghiệm, trước khi có khả năngvận dụng mợt cách có ý thức những khả năng và sinh hoạt khác.Nói khác đi, trẻ em lớn lên, phát triển, xuyên qua mọi phương tiện và hìnhthức sinh hoạt của xác thân. Nhờ những kinh nghiệm cụ thể thuộc địa hạt thể lý này,trẻ em từ từ có khả năng phát triển trí ṭ, ngơn ngữ và tồn diện nhân cách củamình.Tác giả CARELS đã khẳng định : “ Trẻ em cử động, vùng vẫy, chạy nhảy, đểcó cảm giác là mình đang sớng thực sự, và đồng thời cảm nhận trong xác thân củamình những nỗi niềm vui thích, hứng thú, hăng say và hồ hởi ”.Hẳn thực, nếukhông đi qua giai đoạn vận động, không tìm cách thay đổi những tư thế của xácthân, hay là không thực thi nhiều cử chỉ khác biệt nhau, làm sao mợt trẻ em có thể 6cảm nghiệm, thừa hưởng hay là làm phát sinh trong con người của mình những cảmxúc sung sướng, hạnh phúc và hân hoan.Nhà tâm lý người Pháp, Henri WALLON ( 1968 ) cũng đã trình bày một quanđiểm tương tự : “Bằng phương tiện vận động, trẻ em bộc lộ ra bên ngồi chính c̣csớng tâm linh của mình, cho đến khi ngôn ngữ xuất hiện, để đảm nhận công việcdiễn tả những nhu cầu và ý thích có mặt trong nội tâm”.Trong tinh thần và đườnghướng ấy, nếu chúng ta tác động trên địa hạt cơ thể và nhờ những phương tiện thểlý, chúng ta có thể tạo nên những điều kiện thuận lợi, để ngôn ngữ, tư duy và toàndiện con người của trẻ em có cơ may xuất hiện và triển nở một cách dễ dàng. Đồngthời chính đời sớng xúc đợng và tình cảm của các em cũng được khai phóng, mợtcách hài hòa, thư thái, cởi mở và trung thực. Qua lăng kính vừa được trình bày nhưvậy, giữa bốn thành tố khác nhau của sinh hoạt tâm lý là : trí tuệ, quan hệ tiếp xúc,tình cảm và vận đợng, có những liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại hai chiều, tạo ảnhhưởng giao thoa, chằng chịt và chồng chéo lên nhau. Khi một yếu tố đang vươn lênvà tăng trưởng, tự khắc nó kéo theo ba ́u tớ khác cũng đờng thời phát huy và tiếnbộ.Joanne M. Landy và Keith R. Burridge năm 1999 đã cho ra đời cuốn sáchReady – to – use Fine Motor Skills & Handwriting Activitives for Children (Sẵnsang hướng dẫn sử dụng kỹ năng vận động tinh và hoạt động viết cho trẻ em).Trong cuốn sách này, ngoài sự hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực vận đợng tinh, nó cịnbao hàm ba lĩnh vực quan trọng khác: Sự phát triển hoạt đợng với bút chì và giấy,sự phát triển việc viết bằng tay, các hoạt động vận đợng tinh thú vị và hấp dẫn. Đâycó lẽ là một tài liệu vô cùng quý báu đối với giáo viên, các chuyên gia và phụ huynhtrong việc hỗ trợ và giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn về kỹ năng vận động tinh cũngnhư việc viết bằng tay của trẻ. Đới với những trẻ có kỹ năng vận đợng tinh mợt cáchbình thường thì tài liệu này sẵn sàng thúc đẩy và hướng trẻ đến những kỹ năng đúngcũng như cung cấp các trị chơi, các hoạt đợng thú vị và có giá trị hoạt đợng ấy làhoạt đợng tạo hình có nhiều hình thức: vẽ, chơi với bột nặn, cắt, xé, thủ công, xâuchuỗi hay hoạt động trò chơi như xây dựng lắp ghép, … [29] 7Năm 2002, Audrey C. Rule và Roger A. Stewart – hai nhà khoa học người Mĩđã nghiên cứu ảnh hưởng của việc luyện tập với dụng cụ gia đình đến phát triển kỹnăng vận động tinh của trẻ. Hơn 50 hoạt đợng khác nhau đã được tiến hành vớinhóm thực nghiệm. Giáo viên đã dạy trẻ trong nhóm này sử dụng nhíp, kẹp, thìa đểthao tác các hoạt đợng khác nhau. Kết quả đã cho thấy rằng, vận động tinh là quantrọng và việc luyện tập với các vật liệu từ c̣c sớng thực tế có tác dụng đáng kể đếnsự phát triển kỹ năng ấy của trẻ.Năm 2004, Mojgan Farahbod Asghar Dadkhah trong bài The Impact ofeducational play on fine motor skills of children ( sự ảnh hưởng của trò chơi học tậpđến kỹ năng vận động tinh của trẻ em) đã tiến hành: so sánh mức độ trò chơi củahọc tập đến kỹ năng vận động tinh ở trẻ trai và gái; xác định mức độ ảnh hưởng củatrò chơi học tập đến sự phối hợp mắt – tay ở 2 nhóm thực nghiệm và đới chứng.Nhóm thực nghiệm được chơi trò chơi học tập còn nhóm đới chứng thì khơng; xácđịnh mức đợ ảnh hưởng của trò chơi học tập đến sự phối hợp khéo léo tay – tay ở 2nhóm thực nghiệm và đới chứng; xác định mức độ ảnh hưởng của trò chơi học tậpđến tốc độ của các kỹ năng bàn tay ở 2 nhóm thực nghiệm và đới chứng. Kết quả đãchỉ ra rằng: có sự gia tăng về khả năng phới hợp tay – mắt, tay – tay của nhóm thựcnghiệm so với nhóm đới chứng; có sự khác nhau đáng kể giữa tớc đợ trung bình củakỹ năng bàn tay ở 2 nhóm thực nghiệm và đới chứng; khơng có quan hệ đáng kểnào giữa chiều cao, cân nặng với sự tiến bộ về kỹ năng vận động tinh; sự tăng lênvề các kỹ năng vận động tinh của 2 giới là giống nhau. Tác giả cũng đã viết rằng: “Chơi đã tạo điều kiện cho sự phát triển khả năng phối hợp tay – mắt, tay – tay và tốcđộ của các kỹ năng bàn tay. Chơi đẩy mạnh được sự tập trung, thúc đẩy tính tíchcực và niềm đam mê thích thú, và có ảnh hưởng đặc biệt đến hệ thớng chi – ́u tớcó vai trị quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu vận động”.Như vậy, việc thực hành với các vật liệu từ cuộc sống thực tế cũng như chơivới các trò chơi mang tính chất giáo dục sẽ giúp trẻ rèn luyện và phát triển kỹ năngvận động tinh. 8Năm 2007, Roger A. Stewart, Audrey C. Rule và Debra A. Giordano đãnghiên cứu tác động của các hoạt động vận động tinh đến sự tập trung chú ý ở trẻ.Dưới lăng kính của thuyết Montesseri về sự tập trung chú ý, nhóm tác giả nàychứng minh sự tập trung chú ý của trẻ đã tăng lên nhờ trẻ tham gia vào các hoạtđợng vận đợng tinh. Tuy nhiên, nhìn một cách sâu xa, ở đây, kỹ năng vận động tinhmới có vai trị quan trọng trong việc tác đợng lên sự tập trung chú ý của trẻ, bởi lẽkỹ năng vận đợng tinh chính là ́u tớ duy trì sự hứng thú, niềm đam mê của trẻtrong các hoạt động bằng tay. Theo Montesseri, sự hứng thú, niềm đam mê chính làchìa khóa dành cho sự tập trung chú ý của trẻ. Như vậy, Roger A. stewart và cộngsự cũng đã quan tâm đến vai trị của vận đợng tinh đối với trẻ.Nghiên cứu lịch sử phát triển hệ thống giáo dục thể chất cho con người trênthế giới nói chung và phương pháp hình thành kỹ năng vận đợng cho trẻ mầm nonnói riêng, từ trước cơng ngun đến thời hiện đại, mặc dù có rất nhiều quan điểmkhác nhau về nội dung và phương pháp dạy học bài tập vận động qua các chế độ xãhội, nhưng nó đã phản ánh hiện thực xã hợi của từng thời kì.1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nướcỞ Việt Nam có trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non thuộc Viện Khoa họcgiáo dục Việt Nam, đã nghiên cứu ứng dụng những thành tựu khoa học của các nhàkhoa học Liên Xô, Mĩ, Pháp vào thực tiễn giáo dục thể chất cho trẻ mầm non củaViệt Nam.Lần đầu tiên ở Việt Nam (2005) có cơng trình nghiên cứu cấp bộ với đề tài:Nghiên cứu đặc điểm tăng trưởng và phát triển tâm lí của trẻ từ 37 – 72 tháng tuổido Hàn Nguyệt Kim Chi làm chủ nhiệm. Trong cơng trình nghiên cứu này, lĩnh vựcvận đợng tinh đã được các tác giả đề cập đến. Phát triển vận động tinh tế của trẻ từ 3– 6 tuổi đã được nêu một cách khái quát. Đồng thời, các tác giả cũng đã tìm hiểu sựgiống và khác nhau trong các kỹ năng vận động tinh đối với trẻ gái và trẻ trai.Trong cuốn Đặc điểm giải phẫu tâm lí trẻ em các tác giả Phan Thị Ngọc Yến,Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung (2006) đã đưa ra một số trò chơi giúp trẻ pháttriển các cơ nhỏ như xâu hạt, so hình, so màu, lô tô…[23] 9Trong cuốn Đánh giá và kích thích sự phát triển của trẻ 3 – 6 tuổi, tác giả TạNgọc Thanh (2009) đã đưa ra các chỉ số, cách đánh giá và các biện pháp kích thíchsự phát triển về tâm vận đợng trong đó có vận đợng tinh.[17] Năm 2009, tác giảNguyễn Thị Hà Lương đã tiến hành đề tài khóa ḷn tớt nghiệp: Một số biện pháprèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi dângian. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất một số biện pháp rèn luyệnkỹ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi dân gian.Năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Phương Nam đã tiến hành luận văn tốt nghiệp:Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thôngqua hoạt động tạo hình. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất một sốbiện pháp rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng quatrị chơi dân gian. Từ việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất cácbiện pháp: Lập kế hoạch chi tiết cho việc rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻmẫu giáo 5 – 6 t̉i thơng qua hoạt đợng tạo hình; bắt đầu việc rèn luyện kỹ năngvận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với những hoạt động tạo hình đơn giản;hướng dẫn cụ thể, thể hiện rõ ràng cách cầm nắm, thao tác với các dụng cụ vànguyên vật liệu tạo hình; thường xuyên theo dõi và sửa sai cho trẻ; tăng cường tổchức các hoạt đợng tạo ra các sản phẩm tạo hình có ý nghĩa thực tiễn đối với trẻ;tăng cường sử dụng các yếu tố chơi và trò chơi trong quá trình tổ chức hoạt độngtạo hình mọi lúc mọi nơi.Theo PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết thì “Hoạt động tạo hình chủ yếu là hoạtđộng của đôi tay để tạo ra những sản phẩm cụ thể. Tất nhiên đằng sau đôi tay làhoạt động của cả bộ não, nhưng đối với trẻ em thì trước hết là sự hoạt động của đôibàn tay. Trẻ em vốn hiếu động hễ nhìn thấy gì thích thú muốn thể hiện được lạibằng đơi tay của mình và mỗi lần vẽ hay nặn được một cái gì đó trơng giống hiệnthực thì nó rất vui sướng” [12; tr 299].Nhận định các tác giả hết sức quan trọng giúp chúng ta quan tâm hơn tới việcđánh giá kết quả hoạt động của trẻ đặc biệt trẻ MG nhỡ. Trong quá trình đánh giánhận xét kết quả chơi, bản thân các giáo viên cũng cần tăng cường nhiều tình 10h́ng, hình thức, lời nói, cách trưng bày sản phẩm đa dạng, phong phú để phát huyvà duy trì được hứng thú bền vững cho trẻ.Trong cuốn sách “10 phương pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ”, Tri thứcViệt (Biên dịch) nghiên cứu về năng lực vận động của đôi bàn tay của trẻ cho rằng:“năng lực vận động của đôi bàn tay trẻ kém và yếu ớt, họ đã tìm ra được một sốngun nhân bên cạnh đó họ đã đưa ra biện pháp bồi dưỡng năng lực vận động đôibàn tay cho trẻ”Như vậy với các công trình nghiên cứu trên đây, các tác giả đã tập trung rấtnhiều vào việc nghiên cứu hứng thú cũng như kỹ năng điều khiển thao tác tay của trẻmầm non. Để từ đó giúp tơi có được những đường hướng quan trọng trong việcnghiên cứu cũng như sưu tầm thiết kế các trò chơi XDLG nhằm phát triễn kỹ năngvận động tinh cho trẻ MG 5-6 tuổi.Đặc biệt hiện nay ở nước ta, vấn đề rèn luyện KNVĐT đã được đặt ra từnhững năm 60 của thế kỉ XX chủ ́u dưới góc đợ triết học và tâm lý học dựa trêncơ sở lý thút hoạt đợng. Do đó, xây dựng TCXDLG nhằm phát triển KNVĐT chotrẻ MG 5-6 tuổi cũng được quan tâm đến theo nhiều hướng:Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm của trò chơi xây dựng lắp ghép, T.SNguyễn Thị Mỹ Trinh cũng đi tới nhận định: trò chơi là một phương tiện hữu hiệuđể phát triển vận động và tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo ( trong đó có vậnđợng tinh).Nghiên cứu lý luận về ý nghĩa, bản chất, phân loại, cấu trúc,... của TCXDLG(Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Thị Châu, Hoàng Thị Bưởi, Đặng Hồng Phương, TrầnĐồng Lâm, Đinh Mạnh Cường, Phạm Vĩnh Thông, Lưu Chí Liêm, Hoài Sơn, BùiThị Việt, Phan Thị Thu...). TCXDLG được xem như một phương tiện nhằm rènluyện, phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ, nhấn mạnh đến bản chất xã hộicủa TC, phân loại và xây dựng TC theo từng mặt phát triển của trẻ. Tuy nhiên,những TC này chưa đi sâu vào mục đích rèn luyện KNVĐT cho trẻ MG 5-6 tuổi.Nghiên cứu thiết kế TCXDLG nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 – 6 t̉inhư mợt hình thức, phương pháp (Trương Kim Oanh, Nguyễn Sinh Thảo...). Các 11TCXDLG được thiết kế để đưa vào các hoạt động khác nhau trong chế độ sinh hoạthàng ngày của trẻ và được thể hiện rõ ở chương trình cải cách giáo dục MG,chương trình đởi mới hình thức tở chức hoạt động giáo dục trẻ MN. Một số TC đãchứa đựng đầy đủ các thành phần cấu trúc và các yếu tố phát triển kỹ năng cho trẻMG 5 - 6 t̉i. Tuy nhiên, những TCXDLG này cịn ít ỏi, thiếu tính hệ thớng, thựctiễn, chưa xun śt qua các độ tuổi và chưa phù hợp với khả năng của trẻ nên chỉmới đáp ứng được một phần yêu cầu phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 - 6 t̉i.Nhìn chung, những nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước đã có đóng gópđáng kể cho việc xây dựng TCXDLG nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 - 6tuổi. Tuy nhiên, để có định hướng cụ thể và nhất quán về việc thiết kế TCXDLGnhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 - 6 t̉i, cần phải có cơng trình nghiên cứuvấn đề này, trò chơi XDLG phải ln được sáng tạo, ln mới mẻ và kích thích trẻnhiều hơn. Trên thực tế, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu thiết kế TCXDLGnhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi.1.2. Các khái niệm công cụ1.2.1. Khái niệm kỹ năngCó nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những định nghĩa nàythường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn và quan niệm cá nhân của người viết.Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúnglí của kỹ năng là sự thông hiểu mối liên hệ giữa mục đích hành đợng, các điều kiệnvà phương ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kỹ năng học được do q trình lặp đilặp lại mợt hoặc mợt nhóm hành đợng nhất định nào đó. Kỹ năng ln có chủ đíchvà định hướng rõ ràng.Xem xét các cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay, thông qua các khái niệmchúng tơi thấy vẫn cịn tờn tại hai quan niệm khác nhau đôi chút về kỹ năng.Quan niệm 1: Coi kỹ năng là mặt kỹ thuật của một thao tác hành đợng hayhoạt đợng nào đó. Ḿn thực hiện được một hành động, cá nhân phải hiều mụcđích, phương thức và điều kiện để thực hiện nó. Vì vậy nếu ta nắm được các tri thứcvề hành động, thực hiện nó trong thực tiễn theo các yêu cầu khác nhau tức ta đã có 12kỹ năng về hành động. Theo V.A Kruchexki thì: “kỹ năng là các phương thức thựchiện hoạt động những cái mà con người đã nắm vững” . Ông cho rằng: Chỉ cần nắmvững phương thức của hành động là con người có kỹ năng, khơng cần đến kết quảhoạt đợng của cá nhân . Trong ćn Tâm lí học cá nhân Côvaliôp.A.G cũng xem:“kỹ năng là phương thức hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hànhđộng”.Khi bàn về kỹ năng, Trần Trọng Thủy cũng cho rằng: “kỹ năng là mặt kỹ thuậtcủa hành động. con người nắm được cách thức hành động-tức kỹ thuật của hànhđộng là có kỹ năng” .Quan niệm 2: Coi kỹ năng không đơn thuần là mặt kỹ thuật hành động mà cịnlà mợt biểu hiện năng lực của con người. Kỹ năng theo quan niệm này vừa có tínhởn định, lại vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo lại vừa có tính mục đích.Chẳng hạn, theo N.D.Lêvitơp: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả mợt đợng tácnào đó hay mợt hoạt đợng phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cáchthức đúng đắn có tình đến những điều kiện nhất định” .K.K.Platơnôp, nhà tâm lí học Liên Xô khẳng định: “Cơ cở tâm thức hànhđộng” . Pêtrôpxki cũng định nghĩa: “kỹ năng là sự vận dụng tri thức, kỹ xảo đã cóđể lựa chọn và thực hiện những phương thức hành động tương ứng với mục đích đặtra” .Trong từ điển Tâm lí học do Vũ Dũng chủ biên đã định nghĩa: “kỹ năng lànăng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thểlĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” .Như vậy ta thấy, các nhà tâm lí học theo khuynh hướng thứ hai này khi bàn vềkỹ năng lại rất chú ý tới mặt kết quả của hành động. Xét về mặt bản chất hai quanniệm trên không phủ định lẫn nhau. Sự khác biệt là ở chỗ mở rộng hay thu hẹpthành phần cấu trúc của kỹ năng mà thơi.Có thế hiểu: Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động hay mộthoạt động nào đó trong những điều kiện nhất định, bằng cách vận dụng và lựa chọnnhững tri thức, kinh nghiệm đã có. 131.2.2. Khái niệm kỹ năng vận động tinhKỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả mợt hành đợng hay mợt hoạt đợngnào đó trong những điều kiện nhất định, bằng cách vận dụng và lựa chọn những trithức, kinh nghiệm đã có.Vận đợng bàn tay tinh vi nhịp nhàng hơn nên tập múađược. Trẻ có thể làm được một số việc tự phục vụ mình như xúc cơm, cài cúc áo, đitất, nhặt những vật nhỏ bằng hai ngón tay…Vận đợng tinh là những vận đợng được thực hiện bởi các cơ nhỏ, chủ yếu làcơ của các ngón tay trong những hoạt đợng đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế, khéo léo.Kỹ năng vận động tinh là là khả năng điều khiển, phối hợp các cơ nhỏ của bàntay và ngón tay để thực hiện các hoạt động đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế và khéo léo.1.2.3. Khái niệm kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổiKỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi là sự rèn luyện củng cố, nâng cao,phát triển khả năng điều khiển, kiểm soát cơ nhỏ của bàn tay, ngón tay để thực hiệnvận đợng mợt cách khéo léo, tinh tế và chính xác.1.2.4. Khái niệm trò chơi xây dựng lắp ghépTrò chơi xây dựng lắp ghép là trò chơi, trong đó trẻ sử dụng đờ chơi vật liệuxây dựng để phản ánh thế giới khách quan (đặc biệt là thế giới đồ vật) trong cáccông trình xây dựng – lắp ghép nhờ trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.Bản chất của trò chơi XDLG là loại trò chơi mà trẻ sử dụng đồ vật, vật liệuchơi sắp xếp lắp ghép với nhau tạo nên một “cơng trình” nào đó. Như vậy có thểnói đây là loại trò chơi xuất hiện sớm nhất ở lứa tuổi mầm non. Ngay trong năm đầu(từ tháng thứ chín trở đi) trẻ đã biết lắp tháo vòng; xếp chồng vật nọ lên vật kia tạothành một mô hình mới. Và chính sản phẩm tháo lắp, xếp chờng đó mang lại niềmvui, kích thích tò mò của trẻ, cuốn hút trẻ vào trò chơi đóng – mở nắp hợp, tháo lắpvòng, xếp chồng khối gỗ nọ lên khối gỗ kia một cách say mê không biết chán.Sang tuổi ấu nhi, thông qua hoạt động với đồ vật và cuộc sống hằng ngày,được sự hướng dẫn của người lớn, vốn sống của trẻ hằng ngày càng phong phú;hành động với đồ dùng, đồ chơi ngày càng khéo léo, chính xác hơn làm cho kĩ năngxây dựng – lắp ghép của trẻ ngày càng tớt hơn (trẻ có thể xếp chờng nhiều khới gỗ 14lên nhau, xâu hạt thành vòng...). Sự phát triển rõ nét nhất là ở “sản phẩm” xây dựng.Nếu trước đây, sản phẩm của trẻ tạo ra còn đơn giản và chưa có chủ tâm (trẻ tạo ramơ hình mới mợt cách ngẫu nhiên: chồng khối gỗ nọ lên khối gỗ kia tạo ra một cái“cột”, “ngọn tháp” không chủ định) thì giờ đây sản phẩm của trẻ mang tính chủ tâmrõ rệt: xếp chồng các khối gỗ lên nhau để tạo ra cái ô tô, cái nhà, cái cầu, cái bàn...;xếp chồng các khối gỗ cạnh nhau để tạo nên đường đi, tàu hỏa, cái ghế, cáigiường...; xếp các khối gỗ cách nhau để tạo thành hàng rào, ao cá...Ở lứa tuổi hài nhi, chính những sản phẩm mang tính ngẫu nhiên đã gây cho trẻsự ngạc nhiên thích thú, thu hút trẻ đến với trò chơi một cách say mê. Sang tuổi ấunhi, niềm vui của trẻ được tạo nên bởi sản phẩm xây dựng đã mô phỏng được hiệnthực cuộc sống. Trẻ trở nên thích thú khi tự tay xây nên ngôi nhà, tạo ra chiếc ô tôtàu hỏa...Đến tuổi mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi) kĩ năng chơi ngày càng tốt hơn, sản phẩm xâydựng của trẻ mang tính chủ đề rõ rệt hơn. Tuy nhiên, chủ đề chơi của trẻ còn đơngiản, gắn với cuộc sống thực của trẻ: xếp cái giường, cái bàn, ngôi nhà... và thườnggắn với các trò chơi đóng vai theo chủ đề (xếp nhà cho búp bê ở, xếp giường chobúp bê ngủ, làm cái ghế cho búp bê ngồi...). Trò chơi của trẻ mang tính chất chơimột mình, chơi bên cạnh bạn (một mình xây ngôi nhà, một mình xếp tàu hỏa...).Động cơ chơi trò chơi xây dựng của trẻ do mục đích, ý tưởng xây dựng ( xây ngôinhà cho búp bê, làm cái ghế cho búp bê ngồi...) và sự hấp dẫn của đồ chơi, “vật liệuxây dựng” thúc đẩy.Bước sang tuổi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trẻ biết hợp tác – phối hợp cùng nhauở xây dựng mợt cái gì đó như: xây cơng viên, xây trường mầm non làm cho chủ đềchơi được mở rộng hơn, nội dung chơi phong phú, đa dạng hơn; kĩ năng chơi củatrẻ cũng được phát triển hơn (trẻ nắm được một số kỹ năng xây dựng- lắp ghépphức tạp như xây đường thằng, đường cong, đường gấp khúc...). Động cơ chơi tròchơi xây dựng của trẻ rõ rệt hơn, xuất phát chủ yếu từ mục đích, ý tưởng xây dựngthúc đẩy trẻ say mê hứng thú tham gia trò chơi ( trẻ ḿn cùng nhau làm mợt cái gìđó).
Tài liệu liên quan
- luận văn đại học sư phạmBước đầu điều tra thực trạng về mức độ sử dụng các biện pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển năng lực quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi
- 29
- 526
- 0
- Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5 6 tuổi trường mầm non đồng tâm vĩnh yên vĩnh phúc
- 5
- 533
- 2
- Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5 6 tuổi trường mầm non đồng tâm vĩnh yên vĩnh phúc
- 58
- 601
- 0
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào VIỆC xây DỰNG bài tập NHẰM CỦNG cố một số kỹ NĂNG SỐNG cần THIẾT CHO TRẺ 5 6 TUỔI
- 234
- 621
- 0
- Sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5, 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
- 69
- 4
- 14
- MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI làm QUEN CHỮ cái t LAN 2015 CHỐT
- 26
- 914
- 0
- Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh
- 131
- 954
- 1
- THIẾT kế và sử DỤNG TRÒ CHƠI học tập NHẰM CỦNG cố BIỂU TƯỢNG về ĐỘNG vật CHO TRẺ 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ môi TRƯỜNG XU
- 14
- 7
- 18
- SKKN vận dụng một số trò chơi nhằm gây hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi học môn học làm quen với chữ cái đạt hiệu quả cao
- 18
- 1
- 2
- Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên
- 72
- 625
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.1 MB - 115 trang) - Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổi Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tổ Chức Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ghép
-
Hướng Dẫn Trò Chơi Xây Dựng Cho Trẻ Mầm Non 3 4 Tuổi - Tài Liệu Text
-
[PDF] Tổ Chức Hoạt động Vui Chơi Cho Trẻ - KHOA CƠ BẢN
-
Một Số Kinh Nghiệm Tổ Chức Trò Chơi Xây Dựng Cho Trẻ Trong Các Cơ ...
-
Trò Chơi Lắp Ghép - Xây Dựng - Thư Viện
-
Kế Hoạch To Chức Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ghép
-
Kế Hoạch Tổ Chức Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ghép - Tutukit
-
Đặc điểm Của Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ghép
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Trò Chơi Xây Dựng ở Trẻ Mầm Non
-
Biện Pháp Tổ Chức Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ráp Nhằm Phát ... - Xemtailieu
-
Biện Pháp Tổ Chức Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ráp 1 2 | Xemtailieu
-
[Top Bình Chọn] - Giáo án Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ghép - Trần Gia Hưng
-
Biện Pháp Tổ Chức Trò Chơi Xây Dựng Lắp Ráp Nhằm ...