Tìm Các Giá Trị Của M để Hai Phương Trình Sau Có ít Nhất Một Nghiệm ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
ND nguyen don 13 tháng 10 2015 - olm

tìm các giá trị của m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung:

x2+2x+m=0 và x2+mx+2=0

#Toán lớp 9 0 PT Pham Trong Bach 26 tháng 3 2019

Tìm m để hai phương trình x 2 + m x + 2 = 0   v à   x 2 + 2 x + m = 0 có ít nhất một nghiệm chung.

A. 1

B. −3

C. −1

D. 3

#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 26 tháng 3 2019

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình

thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên.

Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được

x 0 2 + m x 0 + 2 = 0 x 0 2 + 2 x 0 + m = 0

⇒ (m – 2)x0 + 2 – m = 0(m – 2)(x0 – 1) = 0

Nếu m = 2 thì 0 = 0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.

Lúc này phương trình x2 + 2x + 2 = 0(x + 1)2 = −1

vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm

Vậy m = 2 không thỏa mãn.

Nếu m ≠ 2 thì x0 = 1

Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 2 = 0

ta được 1 + m + 2 = 0 ⇔ m = −3

Vậy m = −3 thì hai phương trình có nghiệm chung

Đáp án cần chọn là: B

Đúng(0) PP Phạm Phương Nguyên 5 tháng 8 2016 - olm

1. Tìm các giá trị của m để phương trình 3x2 - 4a + 2(m-1) = 0 có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2

2. Tìm các giá trị của m để phương trình x2 +mx -1 - 0 có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2

3. Cho phương trình mx2 - (2m-1)x +m+2 = 0 (5). Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1, x2 của (5) không phụ thuộc vào m

#Toán lớp 9 1 TT Thanh Tùng DZ 27 tháng 4 2020

2.giải phương trình trên , ta được :\(x_1=\frac{-m+\sqrt{m^2+4}}{2};x_2=\frac{-m-\sqrt{m^2+4}}{2}\)

Ta thấy x1 > x2 nên cần tìm m để x1 \(\ge\)2

Ta có : \(\frac{-m+\sqrt{m^2+4}}{2}\ge2\) \(\Leftrightarrow\sqrt{m^2+4}\ge m+4\)( 1 )

Nếu \(m\le-4\)thì ( 1 ) có VT > 0, VP < 0 nên ( 1 ) đúng 

Nếu m > -4 thì  ( 1 ) \(\Leftrightarrow m^2+4\ge m^2+8m+16\Leftrightarrow m\le\frac{-3}{2}\)

Ta được : \(-4< m\le\frac{-3}{2}\)

Tóm lại, giá trị phải tìm của m là \(m\le\frac{-3}{2}\)

Đúng(0) PT Pham Trong Bach 30 tháng 6 2017 Cho hai phương trình  x 2 - m x + 2 = 0  và x 2 + 2 x - m = 0 . Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3...Đọc tiếp

Cho hai phương trình  x 2 - m x + 2 = 0  và x 2 + 2 x - m = 0 . Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

#Toán lớp 10 1 CM Cao Minh Tâm 30 tháng 6 2017

Gọi  x 0  là một nghiệm của phương trình  x 2 - m x + 2 = 0

Suy ra 3 – x0 là một nghiệm của phương trình  x 2 + 2 x - m = 0 .

Khi đó, ta có hệ

x 0 2 − m x 0 + 2 = 0 ( 3 − x 0 ) 2 + 2 ( 3 − x 0 ) − m = 0 ⇔ x 0 2 − m x 0 + 2 = 0         ( 1 ) m = x 0 2 − 8 x 0 + 15      ( 2 )

Thay (2) vào (1), ta được:  x 0 2 − ( x 0 2 − 8 x 0 + 15 ) x 0 + 2 = 0 ⇔ x 0 = 2 x 0 = 7 ± 3 5 2 cho ta 3 giá trị của m cần tìm.

Đáp án cần chọn là: D

Đúng(1) CP Cô Pê 7 tháng 12 2018 - olm

Tìm các giá trị của m để hai phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm chung:

\(x^2+\left(m-2\right)x+3=0\) và \(2x^2+mx+\left(m+2\right)=0\)

#Toán lớp 9 0 PT Pham Trong Bach 16 tháng 8 2017

Tìm m để hai phương trình x 2 + m x + 1 = 0   v à   x 2 + x + m = 0 có ít nhất một nghiệm chung

A. 1

B. 2

C. −1

D. −2

#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 16 tháng 8 2017

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình

thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên:

Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được

x 0 2 + m x 0 + 1 = 0 x 0 2 + x 0 + m = 0

⇒ (m – 1)x0 + 1 – m = 0

⇔ (m – 1)(x0 – 1) = 0 (*)

Xét phương trình (*)

Nếu m = 1 thì 0 = 0 (luôn đúng)

hay hai phương trình trùng nhau

Lúc này phương trình x2 + x + 1 = 0

vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm.

Vậy m = 1 không thỏa mãn.

+) Nếu m ≠ 1 thì x0 = 1

Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 1 = 0 ta được m = −2

Thay m = −2 thì hai phương trình có nghiệm chung

Đáp án cần chọn là: D

Đúng(0) HH Hồng Hân 28 tháng 5 2022

Cho phương trình bậc hai x^2-mx+m-3=0 Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm x1 x2 sao cho bt A=2(x1+x2)-x1×x2) đạt giá trị nhỏ nhất

#Toán lớp 9 2 2 2611 28 tháng 5 2022

Ptr có:`\Delta=(-m)^2-4(m-3)=m^2-4m+12=(m-2)^2+8 > 0 AA m`

`=>` Ptr luôn có nghiệm `AA m`

`=>` Áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=m),(x_1.x_2=c/a=m-3):}`

Ta có:`A=2(x_1 ^2+x_2 ^2)-x_1.x_2`

`<=>A=2[(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2]-x_1.x_2`

`<=>A=2[m^2-2(m-3)]-(m-3)`

`<=>A=2(m^2-2m+6)-m+3`

`<=>A=2m^2-4m+12-m+3=2m^2-5m+15`

`<=>A=2(m^2-5/2+15/2)`

`<=>A=2[(m-5/4)^2+95/16]`

`<=>A=2(m-5/4)^2+95/8`

Vì `2(m-5/4)^2 >= 0 AA m<=>2(m-5/4)^2+95/8 >= 95/8 AA m`

     Hay `A >= 95/8 AA m`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(m-5/4)^2=0<=>m=5/4`

Vậy `GTN N` của `A` là `95/8` khi `m=5/4`

Đúng(6) 2 2611 28 tháng 5 2022

Đề liệu cs sai 0 bạn nhỉ, ở cái biểu thức `A` í chứ nếu đề vậy thì 0 tìm đc GTNN đâu (Theo mik thì là vậy)

Đúng(4) Xem thêm câu trả lời ND Nguyễn Dino 6 tháng 6 2023

cho phương trình x^2-mx+m-1=0(m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 và thỏa mãn x1^2+x2^2=x1+x2

#Toán lớp 9 1 AD @DanHee 6 tháng 6 2023

\(\Delta=\left(-m\right)^2-2.1.\left(m-1\right)\\ =m^2-2m+1\\ =\left(m-1\right)^2\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

\(\Leftrightarrow\Delta>0\\ \Rightarrow\left(m-1\right)^2>0\\ \Rightarrow m\ne1\)

Theo vi ét : 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+x^2_2=x_1+x_2\\ \Leftrightarrow x^2_1+x^2_2=m\\ \Leftrightarrow\left(x^2_1+2x_1x_2+x_2^2\right)-2x_1x_2=m\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-m=0\\ \Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)-m=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+2-m=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=2\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=2\)

Đúng(1) PT Pham Trong Bach 22 tháng 11 2017 Tìm tổng các giá trị của m để hai phương trình  z 2 + mz + 2 = 0  và  − z 2 + 2 z + m = 0  có ít nhất một nghiệm phức chung. A. -2 B. 3 ...Đọc tiếp

Tìm tổng các giá trị của m để hai phương trình  z 2 + mz + 2 = 0  và  − z 2 + 2 z + m = 0  có ít nhất một nghiệm phức chung.

A. -2

B. 3

C. 1

D. 5

#Mẫu giáo 1 CM Cao Minh Tâm 22 tháng 11 2017

Đáp án C

Giả sử hai phương trình đã cho có nghiệm phức chung  z 0  khi đó ta có hệ phương trình:

TH1: Nếu m = -2 thì khi đó 2 phương trình trở thành:  z 2 − 2 z + 2 = 0  trùng nhau nên có nghiệm chung.

TH2: Nếu  z 0 = − 1  thay vào hệ ta được:

1 − m + 2 = 0 − 1 − 2 + m = 0 ⇔ m = 3 .  

Vậy giá trị cần tìm là m = -2 và m = 3.

Đúng(0) XV xin vĩnh biệt lớp 9 19 tháng 4 2023

Câu 8.  Cho hai phương trình x2 + mx + n =0 và x2 2xn=0. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m và n thì ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.

Thầy giáo , Cô giáo giúp e với ạ 

#Toán lớp 9 1 DT Đỗ Tuệ Lâm 19 tháng 4 2023

Với phương trình: \(x^2+mx+n=0\)

delta 1 = \(m^2-4n\) (1)

Với phương trình: \(x^2-2x-n=0\)

delta 2 = \(\left(-2\right)^2-4.\left(-n\right)=4+4n\) (2)

Lấy (1) + (2) được \(m^2+4>0\forall m,n\)

=> delta 1 hoặc 2 luôn có ít nhất một delta không âm hay:

Với mọi giá trị của m và n thì ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.

T.Lam

Đúng(2) XV xin vĩnh biệt lớp 9 19 tháng 4 2023

bài này Còn cách giải khác không ạ ? 

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
  • PT Phạm Trần Hoàng Anh 10 GP
  • DH Đỗ Hoàn VIP 10 GP
  • TM Trịnh Minh Hoàng 8 GP
  • KS Kudo Shinichi@ 6 GP
  • 4 456 4 GP
  • HN Ho nhu Y VIP 4 GP
  • EB em bé pam xinh iu 4 GP
  • DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
  • SV Sinh Viên NEU 2 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Cho 2 Pt X^2-mx+2=0 Và X^2+2x-m=0