Toán Học - Cực Và đối Cực - Luận Văn, đồ án, Luan Van, Do An
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Đồ án, luận văn, do an, luan van
Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
- Trang Chủ
- Tài Liệu
- Upload
CỰC VÀ ðỐI CỰC Dương Bửu Lộc-Trường THPT chuyên Trần ðại Nghĩa A. ðường ñối cực của một ñiểm ñối với 2 ñường thẳng 1. ðịnh nghĩa: Hai ñiểm A, B gọi là liên hợp ñối với 2 ñường thẳng a, b khi chúng liên hợp với 2 ñiểm C, D là giao ñiểm của AB với a, b. Ở ñây khái niệm A, B liên hợp với C, D có nghĩa là A, B, C, D là hàng ñiểm ñiều hòa hay (ABCD) = -1 2. Bài toán: Cho 2 ñường thẳng c, d và ñiểm A ở ngoài. Tìm quỹ tích những ñiểm B liên hợp của A ñối với c, d. Kẻ một cát tuyến AC’D’. Lấy một ñiểm B’ liên hợp của A ñối với C’D’. Kẻ cát tuyến di ñộng ACD. Nối OB’ cắt ACD tại B. Ta có (O,AB’C’D’) là một chùm ñiều hòa nên (O,ABCD) cũng là một chùm ñiều hòa. Do ñó A, B liên hợp với ñối với c, d. Vậy quỹ tích những ñiểm liên hợp của A ñối với c, d là ñường thẳng liên hợp của OA ñối với c, d. ðường thẳng này gọi là ñường ñối cực của A ñối với c, d. ðiểm A gọi là cực.
11 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán học - Cực và đối cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCực và ñối cực 1 CỰC VÀ ðỐI CỰC Dương Bửu Lộc-Trường THPT chuyên Trần ðại Nghĩa A. ðường ñối cực của một ñiểm ñối với 2 ñường thẳng 1. ðịnh nghĩa: Hai ñiểm A, B gọi là liên hợp ñối với 2 ñường thẳng a, b khi chúng liên hợp với 2 ñiểm C, D là giao ñiểm của AB với a, b. Ở ñây khái niệm A, B liên hợp với C, D có nghĩa là A, B, C, D là hàng ñiểm ñiều hòa hay (ABCD) = -1 2. Bài toán: Cho 2 ñường thẳng c, d và ñiểm A ở ngoài. Tìm quỹ tích những ñiểm B liên hợp của A ñối với c, d. Kẻ một cát tuyến AC’D’. Lấy một ñiểm B’ liên hợp của A ñối với C’D’. Kẻ cát tuyến di ñộng ACD. Nối OB’ cắt ACD tại B. Ta có (O,AB’C’D’) là một chùm ñiều hòa nên (O,ABCD) cũng là một chùm ñiều hòa. Do ñó A, B liên hợp với ñối với c, d. Vậy quỹ tích những ñiểm liên hợp của A ñối với c, d là ñường thẳng liên hợp của OA ñối với c, d. ðường thẳng này gọi là ñường ñối cực của A ñối với c, d. ðiểm A gọi là cực. Chú ý - khi c // d thì ñường ñối cực cũng song song với c,d. - Trong mt hình 4 cnh ñ mi ñng chéo ñc 2 ñng chéo kia chia ñi u hòa ñ i vi 2 ñnh. B. ðường ñối cực của ñiểm ñối với một ñường tròn 1. ðịnh nghĩa: Hai ñiểm A, B gọi là liên hợp ñối với ñường tròn (O) khi ñường tròn ñường kính AB trực giao với (O). ðường tròn (O;R) gọi là trực giao với ñường tròn (O’;R’) khi và chỉ khi phương tích của O ñối với (O’) bằng R2. Khi ñó ñường tròn (O’) cũng trực giao với (O). Cực và ñối cực 2 2. Bài toán: Tìm quỹ tích những ñiểm liên hợp của ñiểm A ñối với ñường tròn (O). Lấy một ñiểm B bất kỳ liên hợp của A ñối với ñường tròn (O). Theo ñịnh nghĩa ta có ñường tròn (O) trực giao với ñường tròn ñường kính AB. AO cắt ñường tròn (O) tại C, D và ñường tròn (O’) tại H. Ta có OC2 = OD2 = OH.OA ⇒ (AHCD) = - 1 hay H là liên hợp của A ñối với C,D. Vì A, C, D cố ñịnh nên H cố ñịnh. Vậy quỹ tích những ñiểm liên hợp của A ñối với ñường tròn (O) là một ñường thẳng a vuông góc với OA tại H với 2OH.OA R= . ðường thẳng a gọi là ñường ñối cực của A ñối với ñường tròn (O) và A gọi là cực của a ñối với (O). Chú ý: Trong mt t giác ni tip, giao ñim ca 2 ñng chéo s liên hp vi 2 giao ñim ca 2 cp cnh ñ i. Giả sử IJ cắt CD, AB lần lượt tại M, N ta có M,K liên hợp với C,D và N, K liên hợp với B, A ⇒ IJ là ñường ñối cực của K ñối với ñường tròn. Tương tự IK là ñường ñối cực của J và KJ là ñường ñối cực của I. Cực và ñối cực 3 3. Tính chất của ñường ñối cực. a) ðường ñối cực của một ñiểm A (khác O) ñối với ñường tròn (O) là một ñường thẳng hoàn toàn xác ñịnh vì 2OH.OA R= b) Hai ñiểm A, B có 2 ñường ñối cực khác nhau ñối với một ñường tròn. c) Nếu ñường ñối cực của A ñi qua B thì ñường ñối cực của B sẽ ñi qua A. Thật vậy nếu ñường ñối cực của A ñi qua B thì B là ñiểm liên hợp của A ñối với (O) cho nên A cũng là ñiểm liên hợp của B ñối với (O) ,vậy A nằm trên ñường ñối cực của B. d) Nếu một ñiểm A chạy trên ñường thẳng (d) thì ñường ñối cực của A luôn ñi qua cực B của (d). e) Nếu 4 ñiểm ABCD lập thành một hàng ñiểm ñiều hòa thì 4 ñường ñối cực của chúng lập thành một chùm ñiều hòa. Giả sử A,B,C,D nằm trên ∆. Gọi I là cực của ∆ ñối với (O). Gọi d1, d2, d3, d4 lần lượt là các ñường ñối cực của A, B, C, D , chúng ñồng qui tại I và lần lượt vuông góc với OA, OB, OC, OD. Vì chùm (O,ABCD) ñiều hòa nên chùm I(d1d2d3d4) cũng là chùm ñiều hòa. 4. ðịnh lý Brianchon. Một hình lục giác ngoại tiếp có 3 ñường chéo ñồng qui. Các ñiểm A,B,C,D,E,F có các ñường ñối cực là SM,MN,NP,PQ,QR,RS. Gọi , ,α β γ là giao ñiểm của các ñường thẳng (MN,QR), (NP,RS), (PQ,SM). Gọi a, b, c là các ñường ñối cực của , ,α β γ . Vì MN qua α nên a qua B Vì QR qua α nên a qua E Vậy BE là ñường ñối cực của α. Tương tự CF là ñường ñối cực của β , DA là ñường ñối cực của γ . Theo ñịnh lý Pascal , ,α β γ thẳng hàng nên BE, CF, DA ñồng qui. Cực và ñối cực 4 ðối với ngũ giác ngoại tiếp : AD, BE, CM ñồng qui. ðối với tứ giác ABCD ngoại tiếp: hai ñường chéo AC, BD và hai ñường thẳng nối các tiếp ñiểm các cạnh ñối thì ñồng qui. Cực và ñối cực 5 C. Một số bài toán áp dụng: Bài 1. (Trung Quốc 97) Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn(O) . Gọi P là giao ñiểm của AD và BC, Q là giao ñiểm của AD và BC. Từ Q vẽ các tiếp tuyến QE, QF với (O). Chứng minh: P, E, F thẳng hàng Giải Tứ giác ñầy ñủ ABCDPQ cho ta P nằm trên ñường ñối cực của P mà EF là ñường ñối cực của P do ñó P,E,F thẳng hàng. Bài 2. (Úc-Balan 98) Cho các ñiểm phân biệt A, B, C, D, E, F nằm trên cùng một ñường tròn theo thứ tự ñó. Các tiếp tuyến tại A, D và các ñường thẳng BF, CE ñồng qui. Chứng minh rằng các ñường thẳng AD, BC, EF hoặc cùng song song hoặc ñồng qui. Giải Nếu BC//EF thì do tính ñối xứng ta có BC ⊥ IO mà AD ⊥ IO nên AD//BC. Nếu BC cắt EF tại K thì K nằm trên ñối cực của I mà AD là ñối cực của I nên K thuộc AD. Vậy AD,BC,EF ñồng qui tại K Bài 3. Cho ∆ABC nội tiếp ñường tròn (O). Ba ñường phân giác của ∆ABC cắt (O) lần lượt tại A’, B’, C’. Ba cặp tiếp tuyến với (O) tại A,A’, B,B’ và CC’ cắt nhau tại A1, B1, C1. Chứng minh A1, B1, C1 thẳng hàng. Giải A1, B1, C1 có các ñường ñối cực là AA’, BB’, CC’ mà 3 ñường này ñồng qui tại tâm ñường tròn nội tiếp ∆ABC nên A1, B1, C1 nằm trên ñường ñối cực của tâm ñường tròn nội tiếp ñối với (O). Cực và ñối cực 6 Bài 4. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp ñường tròn (O) có các cạnh AB, BC, CD, DA tiếp xúcvới (O) lần lượt tại G, H, K, L. Gọi E là giao ñiểm của AB và CD, F là giao ñiểm của AD và BC và P là giao ñiểm của GK và HL. Chứng minh: OP ⊥ EF Giải P ∈ HL là ñối cực của F nên F nằm trên ñối cực của P Tương tự E cũng nằm trên ñối cực của P ⇒ EF là ñối cực của P ⇒ EF ⊥ OP Bài 5. Cho ∆ABC nội tiếpñường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. DO cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Gọi M, N là trung ñiểm của AB và AC. Chứng minh: EN, FM và AO ñồng qui. Giải Từ A kẻ ñường thẳng vuông góc với OD cắt BC tại H. Chùm (A, BCHD) là chùm ñiều hòa. Mặt khác ta có OM ⊥ AB, ON ⊥ AC, OD ⊥ AH, OA ⊥ AD ⇒ (O, MNDA) là chùm ñiều hòa ⇒ cát tuyến MN của chùm ấy cho ta QPMN là hàng ñiểm ñiều hòa ⇒ APO là ñường ñối cực của Q ñối với AB,AC ⇒ APO phải ñi qua giao ñiểm của EN và MF. Bài 6. Cho ∆ABC và một ñiểm D trên AC, một ñiểm E trên AB. BD và CE cắt nhau tại O. Trên AO lấy một ñiểm L bất kỳ. LD cắt CE tại H, LE cắt BD tại I. Chứng minh DE, HI và BC ñồng qui. Cực và ñối cực 7 Giải Gọi P là giao ñiểm của ED và BC; P’ là giao ñiểm của ED và IH. Tứ giác hoàn toàn AEBOCD cho ta EDMP là hàng ñiểm ñiều hòa. Tứ giác hoàn toàn LIEODH cho ta EDMP’ là hàng ñiểm ñiều hòa. Vậy P trùng P’. Bài 7. Cho góc xOy và một ñiểm P cố ñịnh trên Ox. ðường tròn (C) di ñộng luôn tiếp xúc với Ox, Oy tại A, B. Từ P vẽ tiếp tuyến PM với (C). Chứng minh BM qua một ñiểm cố ñịnh. Giải Gọi H, D, E lần lượt là giao ñiểm của BM với OC,NA và OA. E nằm trên ñối cực của N nên N nằm trên ñối cực của E E nằm trên ñối cực của A nên A nằm trên ñối cực của E vậy AN là ñối cực của E ñối với ñường tròn (C) ⇒ AN là ñối cực của E ñối với NO, NP ⇒ EAOP là hàng ñiểm ñiều hòa ⇒ (H, EAOP) là chùm ñiều hòa mà HO là phân giác của góc EHA nên HP ⊥ HO hay H là hình chiếu của P lên phân giác của góc xOy. Vậy H cố ñịnh. Cực và ñối cực 8 Bài 8. Cho ñường tròn tâm I nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với các cạnh tại A’, B’, C’. Hai ñường phân giác của góc B và C lần lượt cắt B’C’ tại D và E. BE và CD cắt nhau tại M. Chứng minh IM ⊥ BC. Giải Gọi F là giao ñiểmcủa B’C’ với BC, ta có AA’ là ñối cực của F ñối với ñường tròn (I) ⇒ AA’ cũng là ñối cực của F ñối với AB, AC ⇒ BCA’F là hàng ñiểm ñiều hòa ⇒ A’ liên hợp với F ñối với MB, MC Mà IM là ñường ñối cực của F ñối với MB, MC nên A’ thuộc IM Hay IM ⊥ BC Bài 9. (T7/317 tạp chí THTT) Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp (O). Gọi E, F là giao ñiểm của BD với (O). H là hình chiếu của O lên AC. Chứng minh: BHE DHF= Giải Gọi K = MN ∩ PQ, L = NP ∩ MQ, I = MP ∩ NQ ⇒ KI là ñối cực của L, LI là ñối cực của K L∈ NP ⇒ C ∈ KI L∈ MQ ⇒ A ∈ KI vậy A,C,K,I,H thẳng hàng K ∈ MN ⇒ B ∈ LI K ∈ PQ ⇒ D ∈ LI vậy L,B,E,I,F, D thẳng hàng AC là ñối cực của L ⇒ AC ⊥ OL ⇒ O,H,L thẳng hàng AC là ñối cực của L ñối với (O) ⇒ LIEF là hññh ⇒ (H,LIEF) là chùm ñiều hòa ,lại có HL ⊥ HI ⇒ HI là phân giác góc EHF (1) AC là ñối cực của L ñối với (O) ⇒ AC là ñối cực của L ñối với CB, CD ⇒ LIBD là hññh ⇒ (H, LIBD) là chùm ñiều hòa , lại có HL ⊥ HI ⇒ HI là phân giác của góc BHD (2) Từ (1) và (2) suy ra BHE DHF= Cực và ñối cực 9 Bài 10. (Trung Quốc 2006) Cho ñường tròn (O) ñường kính AB. Từ ñiểm C trên AB nằm bên ngoài (O) kẻ cát tuyến CDE. Gọi OF là ñường kính của ñường tròn ngoại tiếp ∆BOD có tâm là O1. ðường thẳng CF cắt lại (O1) tại G. Chứng minh O, A, E, G cùng nằm trên ñường tròn. Giải C nằm trên ñối cực của P FD,FB là các tiếp tuyến của (O) ⇒ BD là ñối cực của F P thuộc BD ⇒ F nằm trên ñối cực của P ⇒ CF là ñối cực của P ⇒ CF ⊥ OP mặt khác CF ⊥ OG ⇒ O,G, P thẳng hàng Ta có PE.PA PD.PB PG.PO= = ⇒ AEGO nội tiếp. Bài 11. (IMO 98) Cho ∆ABC. ðường tròn (I) nội tiếp tam giác tiếp xúcvới các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại K, L, M. ðường thẳng qua B và song song với MK cắt LM, LK lần lượt tại R, S. Chứng minh rằng góc RIS nhọn. Giải Dễ thấy MK là ñối cực của B và RS là ñối cực của H S nằm trên ñối cực của H ⇒ H nằm trên ñối cực của S S nằm trên ñối cực của C ⇒ C nằm trên ñối cực của S vậy CH là ñối cực của S tương tự AH là ñối cực của R ⇒ CH ⊥ IS và AH ⊥ IR ⇒ góc RIS bù với góc AHC Gọi N là trung ñiểm của AC. Ta có 2HN HA HC HM MA HK KC MA KC = + = + + + = + Do AM, KC không song song với nhau nên 2HN < MA + KC = AC ⇒ góc AHC tù ⇒ góc RIS nhọn Bài 12. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn(O). AC cắt BD tại I. Các ñường tròn ngoại tiếp các tam giác AOD và COD cắt nhau tại J khác O. Chứng minh IJ ⊥ OJ Giải Gọi K là giao ñiểm của AB và CD. KO cắt ñường tròn tại M,N. Ta có KA.KB = KC.KD ⇒ K thuộc OJ là truc ñẳng phương của 2 ñường tròn (AOB),(COD) ⇒ KJ.KO KM.KN (KO OJ).KO (KO OM)(KO ON)= ⇒ + = + + ⇒ 2 2 2KO OJ.KO KO KO.ON KO.OM OM.ON OJ.OK R+ = + + + ⇒ = ⇒ K,J,M,N là hàng ñiểm ñiều hòa hay J thuộc ñối cực của K ⇒ IJ là ñối cực của K ⇒ IJ ⊥OK Vậy IJ ⊥ OJ Cực và ñối cực 10 Bài 13. Cho ∆ABC có các ñường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi N, P lần lượt là trung ñiểm của AC và AB. EF cắt PN tại K. Chứng minh rằng AK vuông góc với ñường thẳng Euler của ∆ABC. Giải Gọi L là tâm ñường tròn Euler của ∆ABC ⇒ HL là ñường thẳng Euler của ∆ABC. Gọi I là giao ñiểmcủa PE và NF, ta có PENF nội tiếp ⇒ AK là ñối cực của I ⇒ AK ⊥ LI. Ta cấn chứng minh L, I, H thẳng hàng. Xét 2 ñường tròn (BPE), (FNC) có tâm lần lượt là O1, O2. PI/(O1) = IP.IE=IF.IN = PI/(O2) PH/(O1)= HB.HE = HF.HC = PH/O2) O1P là trung trực của BE O1L là trung trực của PE ⇒ 0 0 1 1PO L 90 A, PLO 180 C= − = − ⇒ 0 1O PL 90 B= − ⇒ 1 10 0 O L PL PLcosB RcosBO L sin(90 B) sin(90 A) cos A 2cos A= ⇒ = =− − ⇒ 1 RsinCO P 2cos A = ⇒ 1 2 2 2 2 2 L/(O ) 1 1 2 RP O L O P (cos B sin C) 4cos A = − = − Chứng minh tương tự ta có 2 2 2 2 L/(O ) 2 RP (cos C sin B) 4cos A = − ⇒ 1 2L/(O ) L/(O )P P= Ba ñiểm I, H, L có cùng phương tích ñối với 2 ñường tròn (O1), (O2) nên chúng thẳng hàng. Vậy AK vuông góc với ñường thẳng Euler cùa tam giác ABC. Bài 14. Cho ∆ABC, ñường tròn nội tiếp tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. ðường tròn nội tiếp ∆DEF tiếp xúc với EF, ED, DF lần lượt tại M, N, P. Chứng minh: AM, BP, CN ñồng qui. Giải Cực và ñối cực 11 Gọi O, I lần lượt là tâm các ñường tròn nội tiếp các tam giác ABC và DEF. Gọi H, K, L lần lượt là giao ñiểm của các cặp ñường thẳng (EF,PN), (DF,MN), (DE,MP) Ta có ME NF PD 1 MF ND PE ⋅ ⋅ = nên theo ñịnh lý Ceva thì DM,FN,EP ñồng qui. Các ñường thẳng này có các cực lần lượt là H,L,K ñối với ñường tròn (I) ⇒ H,L,K thẳng hàng. Gọi A’ là giao ñiểm của DM và PN ta có (HA’PN) = -1 ⇒ (HMFE) = -1 ⇒ M thuộc ñối cực của H ñối với ñường tròn (O) mà A cũng thuộc ñối cực của H ñối với (O) nên AM là ñối cực của H ñối với (O). Chứng minh tương tự ta cũng có BP là ñối cực của K ñối với (O), CN là ñối cực của L ñối với (O). Do H, K, L thẳng hàng nên AM, BP, CN ñồng qui. D. Bài tập tự luyện. Bài 15. Cho ∆ABC có 3 ñường cao AA’, BB’, CC’. ðường tròn (I) nội tiếp tam giác tiếp xúc với 3 cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là trung ñiểm của AA’, BB’, CC’. a) Chứng minh DA1, EB1, FC1 ñồng qui b) Gọi A2, B2, C2 lần lượt là giao ñiểm của các ñường thẳng DA1, EB1, FC1 với ñường tròn (I). Chứng minh AA2, BB2, CC2 ñồng qui. Bài 16. Cho ∆ABC nội tiếp ñường tròn (O). Một ñường thẳng bất kỳ cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E và cắt (O) tại P, Q. BD, CE cắt (O) lần lượt tại M,N. Gọi I là giao ñiểm của MP,NQ và K là giao ñiểm của MN,PQ. Chứng minh AI ⊥ OK. Bài 17. Cho ∆ABC nội tiếp ñường tròn (O). ðường tròn (I) nội tiếp tam giác tiếp xúc với 3 cạnh tại D, E, F. a) Chứng minh OI là ñường thẳng Euler của ∆DEF. b) Các phân giác ngoài các góc A, B, C cắt các cạnh lần lượt tại M,N,P. Chứng minh M, N, P thẳng hàng và ñường thẳng MNP vuông góc với OI. Bài 18. Cho ∆ABC. ðường tròn (I) nội tiếp tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. P là một ñiểm bất kỳ sao cho PA, PB, PC cắt (I) lần lượt tại X, Y, Z. Chứng minh DX, EY, FZ ñồng qui. Tài liệu liên quan- Điều kiện cần hữu hiệu cho nghiệm yếu địa phương của bài toán cân bằng vectơ có ràng buộc bất đẳng thức tổng quát và áp dụng
12 trang | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
- Luận văn Về các dãy hồi quy tuyến tính
35 trang | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0
- Trang bị một số nội dung của CLIL cho sinh viên ngành Sư phạm Toán dạy bằng tiếng Anh
5 trang | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Discrete Mathematics I - Chapter 5: Relations
117 trang | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
- Sử dụng định lý Kronecker-Capelli giải bài toán về vị trí tương đối của hình học giải tích trong không gian
10 trang | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
- Thiết kế tài liệu dạy học theo module học phần Phương pháp dạy học Toán cho sinh viên sư phạm Toán ở trường Cao đẳng Sư phạm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
5 trang | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
- Bài tập Thể tích
12 trang | Lượt xem: 4332 | Lượt tải: 1
- Bài giảng Thể tích khối chóp
10 trang | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 3
- Đánh giá những khó khăn riêng biệt của việc dạy và học các môn Toán trực tuyến trình độ đại học
7 trang | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Discrete mathematics I - Chapter 0: Introduction
18 trang | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Từ khóa » Các Bài Toán Về Cực Và đối Cực
-
Khám Phá ứng Dụng Của Cực Và đối Cực Trong Hình Học Phẳng
-
Một Số Bài Toán Dùng Cực Và đối Cực - TaiLieu.VN
-
Một Số Bài Toán Dùng Cực Và đối Cực - Hình Học - Diễn đàn Toán Học
-
[PDF] 1 Cực Và đối Cực
-
Một Số Bài Toán Dùng Cực Và đối Cực - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình
-
Cực Và đối Cực Trong Hình Học Phẳng - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cuc Va Doi Cuc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Khám Phá ứng Dụng Của Cực Và đối Cực!! - Diễn Đàn MathScope
-
Một Số Bài Toán Dùng Cực Và đối Cực - Tài Liệu đại Học
-
KHÁM PHÁ ỨNG DỤNG CỦA CỰC VÀ ĐỐI CỰC
-
(PDF) Cuc Va Doi Cuc | Cuong Tran
-
Cực Và đối Cực Trong Bài Toán. - Toán Học Sơ Cấp
-
Khám Phá ứng Dụng Của Cực Và đối Cực
-
Khám Phá ứng Dụng Của Cực Và đối Cực - TailieuMienPhi