Trắc Nghiệm Hình Học 10 Bài 2: Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ (P2)
Có thể bạn quan tâm
Câu 1: Trong hình dưới đây, $\vec{u}.\vec{v}$ bằng?
A. 13
B. 0
C. -13
D. $13\sqrt{2}$
Câu 2: Trong mặt phẳng $Oxy$ cho hai vecto $\vec{a}$ và $\vec{b}$ biết $\vec{a}= (1; -2), \vec{b}= (-1; -3)$. Tính góc giữa hai vecto đã cho?
A. $45^{\circ}$
B. $60^{\circ}$
C. $30^{\circ}$
D. $135^{\circ}$
Câu 3: Trong hệ trục tọa độ $Oxy$, cho hai vecto $\vec{u}= 2\vec{t}-\vec{j}$ và $ \vec{v}= 3\vec{t}+2\vec{j}$. Tính $\vec{u}.\vec{v}$ ta được:
A. 6
B. 2
C. 4
D. -4
Câu 4: Chọn kết quả đúng $(\vec{a}-\vec{b})^{2}$ bằng?
A. $a^{2}+ b^{2}- 2\vec{a}.\vec{b}.\cos (\vec{a}, \vec{b})$
B. $a^{2}-b^{2}$
C. $\vec{a}^{2}+\vec{b}^{2}-2\vec{a}.\vec{b}$
D. $\vec{a}^{2}-\vec{b}^{2}$
Câu 5: Cho $\vec{u}$ và $\vec{v}$ là hai vecto đều khác $\vec{}$. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. $\vec{u}.\vec{v}= \vec{0} <=> (\vec{u}+\vec{v})(\vec{u}-2\vec{v})= 0$
B. $\vec{u}.\vec{v}= \vec{0} <=> \left | \vec{u} \right |=\left | \vec{v} \right |$
C. $\vec{u}.\vec{v}=\vec{0} <=>(\vec{u}+\vec{v})(\vec{u}-\vec{v})= 0$
D. $\vec{u}.\vec{v}= \vec{0} <=> (\vec{u}+\vec{v})^{2}= (\vec{u}-\vec{v})^{2}$
Câu 6: Tam giác $ABC$ có $A(-1; 1). B(1; 3), C(1; -1)$. Trong các phát biểu sau đây. hãy chọn phát biểu đúng?
A. $ABC$ là tam giác cân tại $B$
B. $ABC$ là tam giác giác vuông cân tại $A$
C. $ABC$ là tam giác có ba cạnh bằng nhau
D. $ABC$ là tam giác có ba góc đều nhau
Câu 7: Trong hình vẽ dưới đây, tính 2$\vec{ED}.\vec{FG}$, ta được:
A. 8
B. -12
C. -6
D. -8
Câu 8: Cho tam giác $ABC$ có $AB= c, CA= b, BC= a$. Tính $\vec{AB}\vec{BC}$ theo $a, b, c$?
A. $\frac{1}{2}(a^{2}-b^{2}-c^{2})$
B. $\frac{1}{2}(a^{2}+b^{2}-c^{2})$
C. $\frac{1}{2}(-a^{2}+b^{2}-c^{2})$
D. $\frac{1}{2}(-a^{2}+b^{2}+c^{2})$
Câu 9: Tập hợp những điểm $M(x, y)$ cách đều hai điểm $A(3; 1), B(-1; -5)$ là đường thẳng có phương trình:
A. $2x+ 3y+4=0$
B. $-2x+3y-4=0$
C. $2x-3y-4=0$
D. $2x-3y+4=0$
Câu 10: Trong mặt phẳng $(O,t,j)$ cho ba điểm $A(3; 6), B(x; -2), C(2; y)$. Tính $\vec{OA}.\vec{BC}$?
A. 0
B. $3x+6y= 12$
C. $-3x+6y+18$
D. $-3x+6y+12$
Câu 11: Trong mặt phẳng $Oxy$ cho tam giác $ABC$ biết $A(1; -1), B(5; -3). C(0; 1)$. Tính chu vi tam giác $ABC$
A. $5\sqrt{3}+3\sqrt{5}$
B. $5\sqrt{2}+3\sqrt{3}$
C. $5\sqrt{3}+\sqrt{41}$
D. $3\sqrt{5}+\sqrt{41}$
Câu 12: Cho tam giác $ABC$ biết: $\vec{AB}= 3\vec{e_{1}}-4\vec{e_{2}}; \vec{BC}= \vec{e_{1}}+ 5\vec{e_{2}}; \left | \vec{e_{1}} \right |=\left | \vec{e_{2}} \right |$ và $\vec{e_{1}}\perp \vec{e_{2}}$. Độ dài cạnh $AC$ bằng
A. $\left | 4\vec{e_{1}} \right |+\left | \vec{e_{2}} \right |$
B. $\sqrt{17}$
C. $4\vec{e_{1}}+\vec{e_{2}}$
D. 5
Câu 13: Cho tam giác $ABC$ có $A(2; -3), B(-4; 1)$. Đỉnh $C$ luôn có tung độ không đổi bằng 2. Hoành độ thíc hợp của đỉnh $C$ để tam giác $ABC$ có diện tích bằng 17( đơn vị diện tích) là?
A. $x= -5$ hoặc $x= 12$
B. $x=3$ hoặc $x= -14$
C. $x= -3$ hoặc $x= 14$
D. $x= 5$ hoặc $x= -12$
Câu 14: Cho tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$ và điểm $M$ nằm trong tam giác $ABC$ sao cho $MA:MB:MC= 1:2:3$ khi đó góc $AMB$ bằng bao nhiêu?
A. $135^{\circ}$
B. $90^{\circ}$
C. $150^{\circ}$
D. $120^{\circ}$
Câu 15: Cho tam giác $ABC$ có $AB= c, BC= a, \widehat{BAC}= \alpha $. Vẽ đường phân $AD$ của góc $A (D\in BC)$. Tính $AD$?
A. $\frac{(b+c).\cos \alpha }{bc}$
B. $\frac{bc}{b+c}.\sqrt{2(1+ \cos \alpha )}$
C. $\frac{bc.\cos \alpha }{b+c}$
D. $\frac{bc}{b+c}\sqrt{1+\cos \alpha }$
Câu 16: Cho hình thang vuông $ABCD$ cạnh $a$. Trên các cạnh $AB, BC, CD, DA$ lần lượt lấy các điểm $M, N, P, Q$ sao cho $AM= BN= CP= DQ= x (0<x<a)$. Tính diện tích tứ giác $MNPQ$ ta được?
A. $2x^{2}- 2ax+ a^{2}$
B. $2x^{2}- ax+a^{2}$
C. $ x^{2}- 2ax+a^{2}$
D. $2^{2}+2ax+ a^{2}$
Câu 17: Cho tam giác $ABC$ có $BC= a, CA= b, AB= c$. Gọi $M$ là trung điểm của $BC$. Hãy tính giá trị của $\vec{AM}\vec{BC}$?
- A. $\frac{c^{2}+b^{2}-a^{2}}{2}$
B. $\frac{-a^{2}}{2}$
- C. $\frac{c^{2}+b^{2}}{2}$
- D. $\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{2}$
Câu 18: Cho tam giác $ABC$ có $H$ là trực tâm. Gọi các điểm $E, F$ lần lượt là trung điểm của $HA, HB, HC; M, N, P$ lần lượt là trung điểm của $BC, CA, AB; A', B', C'$ lần lượt là chân đường cao xuất phát từ $A, B, C$. Đường tròn đường kính $NE$ đi qua:
- A. $P$ và $C$
B. $M, N, P$
- C. $M$ và $A$
- D. $N$ và $B$
Câu 19: Cho hình thang vuông $ABCD$ có đáy lớn $AB= 4a$, đáy nhỏ $CD= 2a$, đường cao $AD= 3a$; $I$ là trung điểm của $AD$. Tính tích $(\vec{IA}+\vec{IB})\vec{A}$ bằng?
- A. $9a^{2}$
- B. $\frac{3a^{2}}{2}$
- C. $-\frac{3a^{2}}{2}$
D. 0
Câu 20: Cho tam giác $ABC$ có $\sin C= \frac{\sqrt{7}}{4}, BC= 6$ và góc $C$ nhọn. Tính cạnh $AB$?
- A. 8
- B. $\sqrt{27}$
C. $3\sqrt{2}$
- D. 27
Câu 21: Cho hình vuông $ABCD$ cạnh $a$. Trên các cạnh $AB, BC, CD, DA$ lần lượt lấy các điểm $M, N, P, Q$ sao cho $AM= BN= CP= DQ= x ( 0<x<a)$. Tính tích vô hướng $\vec{PN}.\vec{PM}$ ta được?
- A. $x^{2}+ (x+a)^{2}$
- B. $x^{2}+ (a-2x)^{2}$
C. $x^{2}+ (a-x)^{2}$
- D. $x^{2}+ 92a-x)^{2}$
Câu 22: Cho các vecto $\vec{a}, \vec{b}, \vec{c} \neq \vec{0}$. Khẳng định nào sau đây không đúng?
- A. $(\vec{a}+\vec{b}).\vec{c}= \vec{a}.\vec{c}+\vec{b}.\vec{c}$
B. $(\vec{a}.\vec{b}).\vec{c}= \vec{a}.(\vec{b}.\vec{c})$
- C. $(\vec{a}-\vec{b}).\vec{c}=\vec{a}.\vec{c}-\vec{b}.\vec{c}$
- D. $\left [ (\vec{a}+\vec{b})+\vec{c} \right ].\left [ (\vec{a}+\vec{b})-\vec{c} \right ]=\vec{a}^{2}+2\vec{a}.\vec{}b+\vec{b}^{2}-\vec{c}^{2}$
Câu 23: Cho các vecto $\vec{a}, \vec{b}$. Khẳng định nào sau đây không đúng?
- A. $\vec{a}.\vec{b}= 0 <=>\left[ \begin{matrix}\vec{a}=\vec{0}& & \\ \vec{b}=\vec{0}& & \end{matrix}\right.$
- B. $\vec{a}.\vec{b}= 0 <=>\left[ \begin{matrix}\vec{a}=0& & \\ \vec{b}=0& & \end{matrix}\right.$
- C. $\vec{a}.\vec{b}= 0 <=>\left\{ \begin{matrix}\vec{a}=0& & \\ \vec{b}=0& & \end{matrix}\right.$
D. $\vec{a}.\vec{b}= 0 <=>\left[\begin{matrix}\vec{a}= \vec{0}& & & \\ \vec{b}=\vec{0}& & & \\ \vec{a}\perp \vec{b}& & & \end{matrix}\right.$
Câu 24: Nếu điểm $M$ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng $AB$ thì
$(\vec{MA}+\vec{MB}).(\vec{MA}- \vec{MB})$ bằng?
- A. 1
- B. $-AB^{2}$
C. 0
- D. $AB^{2}$
Câu 25: Cho tam giác $ABC. AA', BB', CC'$ là ba đường trung tuyến. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. $\vec{AA'}.\vec{BC}+\vec{BB'}.\vec{CA}+\vec{CC'}.\vec{AB} = \vec{0}$
- B. $\vec{AA'}.\vec{BC}+\vec{BB'}.\vec{CA}+\vec{CC'}.\vec{AB} > 0$
C. $\vec{AA'}.\vec{BC}+\vec{BB'}.\vec{CA}+\vec{CC'}.\vec{AB} = 0$
- D. $\vec{AA'}.\vec{BC}+\vec{BB'}.\vec{CA}+\vec{CC'}.\vec{AB} < 0$
Từ khóa » Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Trắc Nghiệm
-
75 Câu Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Có đáp án (phần 1)
-
80 Câu Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai VecTơ Có Đáp Án
-
40 Bài Tập Trắc Nghiệm Về Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Mức độ Nhận ...
-
Kiến Thức Và Bài Tập Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ
-
400 Câu Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai VecTơ Và Ứng Dụng ...
-
Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Có đáp án (Thông Hiểu)
-
100 Câu Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Cơ Bản !!
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vecto | Toán Học, Lớp 10
-
Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ (phần 4) Có đáp án
-
100 Câu Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Nâng Cao (P3)
-
Trắc Nghiệm Hình Học 10 Bài 2: Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ (P1)
-
40 Bài Tập Trắc Nghiệm Về Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Mức độ Vận ...
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Và ứng Dụng ...
-
Trắc Nghiệm Hình Học 10 Bài 2: Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ (P2)