Viêm Mũi Dị ứng Gây Hôi Miệng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
Có thể bạn quan tâm
Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Hạt Gấc Có Thật Sự Hiệu Quả Không?
3:43 | 30/11Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng cây giao (xương cá) có tốt như lời đồn?
4:11 | 30/11Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Cây Hoa Ngũ Sắc (Hoa Cức Lợn, Cỏ Hôi)
4:08 | 30/11Dùng Máy Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Có Tốt Không? Giải Đáp Chi Tiết
3:51 | 30/11Bài Thuốc Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Lá Trầu Không
4:18 | 30/11Mẹo chữa viêm mũi dị ứng bằng mật ong vô cùng đơn giản không phải ai cũng biết
4:01 | 30/11Bài Thuốc Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Ngải Cứu Của Ông Bà Xưa
1:59 | 02/11Danh sách thuốc tây chữa viêm mũi dị ứng và lưu ý khi sử dụng
1:56 | 02/11Thuốc chữa viêm mũi dị ứng của Nhật loại nào tốt ?
9:46 | 09/08Chữa viêm mũi dị ứng bằng dầu khuynh diệp có được không?
Viêm mũi dị ứng gây hôi miệng: Nguyên nhân và cách khắc phục Ái Nhân 6:50 - 15/01/2023Đánh giá bài viết
5/5 - (1 bình chọn)Đặt lịch hẹn
Viêm mũi dị ứng gây hôi miệng: Nguyên nhân và cách khắc phục
Viêm mũi dị ứng gây hôi miệng: Nguyên nhân và cách khắc phục
Đặt lịch
Viêm mũi dị ứng gây hôi miệng là tình trạng thường gặp. Nó gây ra không ít phiền toái cho người bệnh trong giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày. Vậy vì sao viêm mũi dị ứng gây hôi miệng? Cách khắc phục tình trạng này ra sao? Cùng đi tìm lời giải đáp cho vấn đề này thông qua bài viết dưới đây.
Vì sao viêm mũi dị ứng gây hôi miệng?
Bản chất của bệnh viêm mũi dị ứng là tình trạng lớp niêm mạc trong mũi bị kích ứng bởi tác động của các tác nhân gây dị ứng từ bên ngoài. Điều này sẽ khiến cho dịch mũi được tiết ra nhiều hơn. Trong chất dịch này tồn tại vô số các vi khuẩn gây bệnh. Khi được tiết ra quá nhiều, nó tích tụ lại trong các hốc xoang mũi, khiến bệnh nhân bị đau đầu, sổ mũi, nghẹt mũi… Nếu không may dịch mũi bị chảy xuống cổ họng, nó sẽ kích ứng niêm mạc đường hô hấp dưới. Hệ quả là khiến đường hô hấp bị viêm nhiễm, làm cho hơi thở có mùi.
Thêm vào đó, nếu dịch nhầy chảy ngược vào cổ họng thì theo phản xạ tự nhiên của cơ thể, người bệnh sẽ nuốt chúng. Dịch tiết của mũi khi xuống đến dạ dày tá tràng còn gây nguy cơ di chứng cho dạ dày. Chúng có thể làm cho đường ruột bị viêm, tình trạng hôi miệng sẽ càng trở nên nặng nề hơn. Ngoài ra, hôi miệng đôi khi chỉ là do vệ sinh răng miệng kém hoặc do ăn các thức ăn nặng mùi. Do đó, bệnh nhân cần phải xác định được một cách chính xác nguyên nhân gây bệnh hôi miệng. Điều này sẽ giúp đưa ra được các phương án chữa trị phù hợp.
Cách khắc phục tình trạng viêm mũi dị ứng gây hôi miệng
Để khắc phục được tình trạng viêm mũi dị ứng gây hôi miệng, việc đầu tiên là phải điều trị dứt điểm bệnh viêm mũi dị ứng. Vì đây là căn nguyên gây nên tình trạng trên, do đó chữa được bệnh thì tự khắc chứng hôi miệng cũng sẽ được khắc phục. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm giảm bớt được tình trạng hôi miệng bằng cách áp dụng các biện pháp như sau:
- Vệ sinh răng miệng thường xuyên. Với những người bị viêm mũi dị ứng thì việc làm này lại càng quan trọng. Đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày vào mỗi buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ sẽ làm giảm được chứng hôi miệng.
- Thường xuyên súc miệng bằng nước muối ấm cũng là cách bạn nên thực hiện. Bởi nước muối sẽ giúp loại bỏ các vi khuẩn tồn tại trong khoang miệng. Từ đó làm giảm được tình trạng hôi miệng mà bạn đang mắc phải.
- Uống nhiều nước mỗi ngày. Tốt nhất là uống ít nhất 2 lít nước một ngày để tốt cho sức khỏe.
- Cần phải làm sạch khoang mũi đúng cách bằng nước muối. Nó sẽ giúp bạn loại bỏ các loại vi khuẩn gây hại ở những khu vực này.
- Tránh ăn các thực phẩm nặng mùi như tỏi, sầu riêng, hành, thức ăn ngọt. Vì chúng sẽ khiến hơi thở của bạn trở nên nặng mùi hơn.
- Không ăn các thức ăn tái sống, thức ăn lạnh. Bởi nó có thể chứa nhiều vi khuẩn gây hại không tốt cho sức khỏe. Đồng thời, khiến chứng hôi miệng của bạn nặng hơn.
- Có thể nhai lá bạc hà, uống nước gừng. Vì chúng cũng sẽ giúp hơi thở của bạn trở nên thơm mát hơn.
- Nên ăn các loại trái cây có vị ngọt và chua nhẹ như chuối, táo, lê, cam…
Trên đây là những cách khắc phục chứng hôi miệng do bệnh viêm mũi dị ứng. Ngoài ra, căn bệnh này còn có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng khác như: Viêm họng, viêm màng não, viêm phế quản, viêm xoang… Do đó, tốt nhất là bạn nên đi khám và được chỉ định chữa trị sớm khi thấy cơ thể xuất hiện các biểu hiện bất thường.
Đánh giá bài viết
5/5 - (1 bình chọn)Cập nhật lúc: 9:47 AM , 06/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Mẹo chữa viêm mũi dị ứng bằng cây kinh giới có thực sự tốt?
Theo Đông Y, cây kinh giới có chứa các hoạt chất có khả năng giảm đau, viêm. Kinh giới có thể dùng độc vị hoặc phối hợp với các vị...Biến chứng do viêm mũi dị ứng là cực kỳ nguy hiểm: Cần ngăn chặn ngay!
Viêm mũi vận mạch: Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán và điều trị
Cha mẹ học cách xử lý bệnh “Viêm mũi dị ứng ở trẻ em”
Có nên rửa mũi bằng nước muối sinh lý ? Nên chọn loại nào ?
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý có thể làm sạch chất nhờn, vi khuẩn, bụi bẩn bám trong mũi....
Dùng gừng tươi chữa viêm mũi dị ứng đơn giản lại rẻ tiền
Viêm mũi dị ứng là bệnh lý không quá nguy hiểm nhưng thường xuyên tái phát, gây ảnh hưởng đến...
Những cách giảm khô mũi bạn có thể áp dụng ngay tại nhà
Khô mũi gây nên nhiều khó chịu và đôi khi làm người bệnh đau đớn. Dưới đây là một số...
Mẹo chữa viêm mũi dị ứng bằng bài thuốc dân gian
Viêm mũi dị ứng là tình trạng niêm mạc mũi bị viêm nhiễm dẫn đến những hiện tương như hắt...
[GÓC REVIEW] Bài thuốc viêm xoang, viêm mũi Đỗ Minh – Công thức BÍ TRUYỀN 3 THẾ KỶ “10 người chữa 9 người KHỎI HẲN”
Từ hơn 150 năm đến nay, bài thuốc viêm mũi, viêm xoang ĐỘC QUYỀN của nhà thuốc Đỗ Minh Đường...
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Dị ứng Hôi Miệng
-
Hội Chứng Dị ứng Miệng (oral Allergy Syndrome – OAS) Là Gì? | Vinmec
-
Tất Tần Tật Mọi điều Cần Biết Về Hội Chứng Dị ứng Miệng
-
Bệnh Hôi Miệng: Nguyên Nhân Và Cách điều Trị Hiệu Quả - Medlatec
-
Chứng Hôi Miệng: Một Số điền Cần Biết
-
Chứng Hôi Miệng Và Cách điều Trị Như Thế Nào?
-
Viêm Mũi Dị Ứng Gây Hôi Miệng Phải Làm Thế Nào?
-
12 Nguyên Nhân Gây Hôi Miệng Và Cách điều Trị Dứt điểm Tại Nhà
-
Hơi Thở Hôi - Rối Loạn Nha Khoa - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
4 Vấn đề Tai Mũi Họng Gây Hôi Miệng - VnExpress Sức Khỏe
-
Viêm Mũi Dị Ứng Gây Hôi Miệng Và Cách Khắc Phục
-
Chứng Hôi Miệng | Bệnh Viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
-
Hội Chứng Chảy Dịch Mũi Sau Và Hôi Miệng
-
9 Nguyên Nhân Trẻ Bị Hôi Miệng & Cách Phòng Ngừa | Colgate®
-
Hôi Miệng Từ Cổ Họng Là Do đâu? Làm Sao để điều Trị Dứt điểm?