Xe Môtô Và Xe Gắn Máy Khác Nhau Thế Nào? - LuatVietnam

Xe gắn máy

Khái niệm

Xe mô tô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng tải bản thân xe không quá 400 kg.

Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương dưới 50 cm3 .

Ví dụ minh họa

Các dòng xe phổ biến như vision, lead, SH của Honda; Janus, Grande, Latte của Yamaha, xe Vespa…

Xe Cub, xe SYM Galaxy/Elegant, xe Kymco Like/Candi Hi, xe máy điện,…

Độ tuổi được phép lái xe

Từ đủ 18 tuổi trở lên

(Điểm b khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ)

Từ đủ 16 tuổi trở lên

(Điểm a khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ)

Yêu cầu về giấy phép lái xe khi điều khiển phương tiện

Phải có giấy phép lái xe hạng A1 trở lên

(Điều 59 Luật Giao thông đường bộ)

Không cần giấy phép lái xe

(Điều 59 Luật Giao thông đường bộ)

Các giấy tờ cần mang theo khi điều khiển phương tiện

- Giấy đăng ký xe (Cà vẹt xe)

- Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

- Giấy phép lái xe

- Giấy đăng ký xe (Cà vẹt xe)

- Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

Tốc độ tối đa của xe khi tham gia giao thông

Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư

- Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h.

- Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h

(Điều 6 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT)

Tốc độ tối đa cho phép khi đi trên đường bộ: 40 km/h

(Điều 8 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT)

Ký hiệu được thể hiện trên biển báo giao thông

Hình vẽ xe máy có người ngồi trên xe

Hình vẽ xe máy không có người ngồi trên xe

Từ khóa » Thế Nào Là Xe Gắn Máy Và Xe Máy