Y=2x M-1. Tìm M để (d) Cắt Trục Ox, Oy Lần Lượt Tại M Và N Sao Cho ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Lâm Tinh Thần
cho (d): y=2x+m-1. Tìm m để (d) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho diện tích tg MON=1
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0) 1 0 Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 29 tháng 3 2018 lúc 14:37Lời giải:
Giả sử \(\left\{\begin{matrix} (d)\cap Ox=M(a,0)\\ (d) \cap Oy=N(0,b)\end{matrix}\right.\)
Vì \(M\in (d)\Rightarrow 0=2a+m-1\Leftrightarrow a=\frac{1-m}{2}\)
Tọa độ điểm \(M=\left(\frac{1-m}{2}, 0\right)\)
\(\Rightarrow OM=\left |\frac{1-m}{2}\right |\)
Vì \(N\in (d)\Rightarrow b=2.0+m-1\Leftrightarrow b=m-1\)
Tọa độ của \(N=(0, m-1)\Rightarrow ON=|m-1|\)
Diện tích tam giác OMN là: \(S=\frac{OM.ON}{2}=\frac{|\frac{1-m}{2}||m-1|}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow \frac{(m-1)^2}{4}=1\Leftrightarrow (m-1)^2=4\)
\(\Leftrightarrow (m-3)(m+1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=3\\ m=-1\end{matrix}\right.\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Le Xuan Mai
Cho hàm số y=(m+1)x+3 ( m là tham số và m ≠-1) có đồ thị là đường thẳng (d)
a. tìm m để (d) cắt trục Ox,Oy lần lượt tại hai điểm A và B sao cho diện tích tam giác AOB =9
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 29 tháng 12 2023 lúc 22:04
a: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m+1\right)=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)
vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{m+1};0\right)\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m+1\right)\cdot x+3=0\left(m+1\right)+3=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(0;3)
\(OA=\sqrt{\left(-\dfrac{3}{m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{m+1}\right)^2}=\left|\dfrac{3}{m+1}\right|\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{0+9}=3\)
Vì Ox\(\perp\)Oy
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{3}{\left|m+1\right|}=\dfrac{9}{2\left|m+1\right|}\)
Để \(S_{AOB}=9\) thì \(\dfrac{9}{2\left|m+1\right|}=9\)
=>2|m+1|=1
=>|m+1|=1/2
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=\dfrac{1}{2}\\m+1=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Minh
Cho hàm số bậc nhất \(y=mx+2\) có đồ thị là d.
a) Tìm m để d cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân.
b) Tìm m để d cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại C và D sao cho tam giác OAB có \(\tan C=2\)
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 25 tháng 10 2021 lúc 8:53Để ĐTHS cắt cả 2 trục tọa độ \(\Rightarrow m\ne0\)
Khi đó ta có: giao điểm với trục hoành: \(mx+2=0\Rightarrow x=-\dfrac{2}{m}\)
Giao điểm với trục tung: \(y=m.0+2=2\)
a. \(A\left(-\dfrac{2}{m};0\right)\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{2}{m}\right|\)
\(B\left(0;2\right)\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=2\)
\(OA=OB\Rightarrow\left|\dfrac{2}{m}\right|=2\Rightarrow m=\pm1\)
b. \(C\left(-\dfrac{2}{m};0\right);D\left(0;2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=\left|\dfrac{2}{m}\right|\\OD=2\end{matrix}\right.\)
\(tanC=\dfrac{OD}{OC}=\left|m\right|=2\Rightarrow m=\pm2\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- illumina
Cho hàm số \(y=\left(m+1\right)x+3\) có đồ thị là đường thẳng (d).
Tìm m để đường thẳng (d) cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 9
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 13 tháng 9 2023 lúc 22:09
Tọa độ A là;
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{m+1}\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)
Tọa độ B là:
x=0 và y=(m+1)*0+3=3
=>OB=3
SOAB=9
=>1/2*OA*OB=9
=>1/2*9/|m+1|=9
=>1/2*1/|m+1|=1
=>1/|m+1|=2
=>|m+1|=1/2
=>m+1=1/2 hoặc m+1=-1/2
=>m=-1/2 hoặc m=-3/2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Mạnh Cường
- Nguyễn TQ
1) Cho hàm số y=(1−m)x+m+2 (với m là tham số và m+1) có đồ thị là đường thẳng (d). a) Tìm m để ( d ) song song với đường thẳng y=2x−1. b) Tìm m để (d) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho tam giác AOB vuông cân.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Đức Trí 10 tháng 10 2023 lúc 21:03a) \(y=\left(1-m\right)x+m+2\left(d\right)\)
\(y=2x-1\left(d'\right)\)
\(\left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m+2\ne-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy với \(m=-1\) để \(\left(d\right)//\left(d'\right)\)
b) \(\left(d\right)\cap\left(Ox\right)=A\left(x;0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right)x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m-1}{m+2}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{m-1}{m+2};0\right)\)
\(\Rightarrow OA=\sqrt[]{\left(\dfrac{m-1}{m+2}\right)^2}=\left|\dfrac{m-1}{m+2}\right|\)
\(\left(d\right)\cap\left(Oy\right)=B\left(0;y\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).0+m+2=y\)
\(\Leftrightarrow y=m+2\)
\(\Rightarrow B\left(0;m+2\right)\)
\(\Rightarrow OB=\sqrt[]{\left(m+2\right)^2}=\left|m+2\right|\)
Để \(\Delta OAB\) là \(\Delta\) vuông cân khi và chỉ khi
\(\left|\dfrac{m-1}{m+2}\right|=\left|m+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-1}{m+2}=m+2\\\dfrac{m-1}{m+2}=-\left(m+2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(m+2\right)^2=m-1\\\left(m+2\right)^2=1-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+2m+4=m-1\\m^2+2m+4=1-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+m+5=0\left(1\right)\\m^2+3m+3=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải \(pt\left(1\right):\Delta=1-20=-19< 0\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Giải \(pt\left(2\right):\Delta=9-12=-3< 0\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm
Vậy không có giá trị nào của \(m\) thỏa mãn đề bài
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Quyên Lê
Cho đường thẳng d: y=2x + m-1. Tìm mđể đường thẳng d cắt trục tọa độ ox, oy lần lượt tại M và N sao cho tam giác OMN có diện tích bằng 1
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn tập chương Hình trụ, Hình nón, Hình cầu 1 0 Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 2 tháng 5 2019 lúc 1:32Lời giải:
Vì $M\in Ox$ nên $y_M=0$
Mà \(M\in (d)\Rightarrow y_M=2x_M+m-1\)
\(\Leftrightarrow 0=2x_M+m-1\Leftrightarrow x_M=\frac{1-m}{2}\)
Vì $N\in Oy$ nên $x_N=0$
Mà \(N\in (d)\Rightarrow y_N=2x_N+m-1=2.0+m-1=m-1\)
Vậy \(M(\frac{1-m}{2}, 0); N(0,m-1)\)
\(OM=|x_M|=|\frac{1-m}{2}|; ON=|y_N|=|m-1|\)
Do đó: \(S_{OMN}=\frac{OM.ON}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow \frac{|\frac{1-m}{2}|.|m-1|}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow (m-1)^2=4\Rightarrow m-1=\pm 2\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=-1\\ m=3\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)
Vậy...........
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đao Hoahuyen
Cho đt (d)y=2x+m-1
Tìm m để đt cắt trục tọa độ Ox ,Oy lần lượt tại M và N sao cho tam giác OMN có S=1
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0) 0 0 Gửi Hủy- Lizy
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, (d):y=`(m^2 +1)`x+m+2
1. Tìm m để (d) cắt trục tung ở điểm có tung độ là 4
2. (d) cắt các trục Ox và Oy lần lượt ở A và B. Tìm m để diện tích \(OAB=\dfrac{1}{2}\)
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 1 tháng 2 lúc 21:141: Thay x=0 và y=4 vào (d), ta được:
\(0\left(m^2+1\right)+m+2=4\)
=>m+2=4
=>m=2
2: tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m^2+1\right)+m+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-m-2}{m^2+1}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\left(m^2+1\right)+m+2=m+2\end{matrix}\right.\)
vậy: O(0;0); \(A\left(\dfrac{-m-2}{m^2+1};0\right);B\left(0;m+2\right)\)
\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{-m-2}{m^2+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\dfrac{\left(m+2\right)}{m^2+1}}^2=\dfrac{\left|m+2\right|}{m^2+1}\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(m+2-0\right)^2}=\sqrt{0^2+\left(m+2\right)^2}=\left|m+2\right|\)
Vì Ox\(\perp\)Oy nên ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(m+2\right)^2}{m^2+1}\)
Để \(S_{OBA}=\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(m+2\right)^2}{m^2+1}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{\left(m+2\right)^2}{m^2+1}=1\)
=>\(\left(m+2\right)^2=m^2+1\)
=>\(m^2+4m+4=m^2+1\)
=>4m+4=1
=>4m=-3
=>\(m=-\dfrac{3}{4}\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Le Xuan Mai
cho đường thẳng (d):y=-(2m-1)x-m+1(m là tham số và m≠1/2)
a.tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng (d'):y=2x+3+m tại một điểm trên trục tung
b.chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
c.tìm m để (d) cắt trục Ox,Oy lần lượt tại hai điểm A,B sao cho diện tích tam giác AOB bằng 1
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 2 tháng 12 2023 lúc 22:46a: Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}-2m+1< >2\\-m+1=m+3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m< >1\\-m-m=3-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >-\dfrac{1}{2}\\-2m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m< >-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
b: (d): \(y=-\left(2m-1\right)x-m+1\)
\(=-2mx+x-m+1\)
\(=m\left(-2x-1\right)+x+1\)
Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-1=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\left(2m-1\right)x-m+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(-2m+1\right)x=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{m-1}{-2m+1}\end{matrix}\right.\)
=>\(A\left(\dfrac{m-1}{-2m+1};0\right)\)
\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{m-1}{-2m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{m-1}{2m-1}\right)^2}=\dfrac{\left|m-1\right|}{\left|2m-1\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\left(2m-1\right)\cdot x-m+1=-\left(2m-1\right)\cdot0-m+1=-m+1\end{matrix}\right.\)
vậy: B(0;-m+1)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-m+1-0\right)^2}=\sqrt{\left(-m+1\right)^2}\)
\(=\left|m-1\right|\)
Vì ΔOAB vuông tại O nên \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left|m-1\right|\cdot\dfrac{\left|m-1\right|}{\left|2m-1\right|}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(m-1\right)^2}{\left|2m-1\right|}\)
Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left|2m-1\right|}=1\)
=>\(\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left|2m-1\right|}=2\)
=>\(\left(m-1\right)^2=2\left|2m-1\right|\)(1)
TH1: m>1/2
Phương trình (1) sẽ tương đương với \(\left(m-1\right)^2=2\left(2m-1\right)\)
=>\(m^2-2m+1=4m-2\)
=>\(m^2-6m+3=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3+\sqrt{6}\left(nhận\right)\\m=3-\sqrt{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: m<1/2
Phương trình (2) sẽ tương đương với:
\(\left(m-1\right)^2=2\left(-2m+1\right)\)
=>\(m^2-2m+1=-4m+2\)
=>\(m^2-2m+1+4m-2=0\)
=>\(m^2+2m-1=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\left(nhận\right)\\m=-1-\sqrt{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Cắt Trục Ox Và Oy Lần Lượt Tại A Và B Sao Cho Diện Tích δ 4 Oab (đvdt)
-
Cho đồ Thị Hàm Số Y=(2m 1)x -m 3 A) Xác định M để Cắt Ox, Oy Tại A ...
-
4 Cắt Hai Trục Ox, Oy Lần Lượt Tại A Và B. Tính Diện Tích Tam Giác OAB
-
Tìm M để (d) Cắt Trục Ox, Oy Lần Lượt Tại M Và N Sao Cho Diện Tích ...
-
Cho Hàm Số Bậc Nhất:y=ax 2(1)a,Vẽ đồ Thị Hàm Số Khi M=2b,Tìm M ...
-
Cho đường Thẳng (d_1):y = 2x + 6 Cắt Ox;Oy Theo Thứ Tự A Và B. Di
-
4) Cắt Các Tia Ox, Oy Lần Lượt Tại Hai điểm A, B Sao Cho Diện Tích Tam ...
-
3 (d) ( M Là Tham Số ) Tìm M để đường Thẳng D Cắt 2 Trục Tọa độ ...
-
Cho Hàm Số (d): Y=mx − 2m – 1 ( M Khác 0)
-
50 Bài Tập Vận Dụng Ôn Tập Chương 2: Hàm Số Bậc Nhất
-
Y = Mx + 2 (m Khác 0) Đường Thẳng (d) Cắt Trục Ox Tại A, Cắt Oy Tại B ...
-
Gọi A Và B Là Giao điểm Của đồ Thị Lần Lượt Với Các Trục Tọa độ Ox, Oy ...
-
Tìm B để Hàm Số Y = X + B Cắt 2 Trục Ox Và Oy Tại 2 điểm AB Sao Cho ...
-
Trần Thành Minh – Phan Lưu Biên -Trần Quang Nghĩa