Bài 3 Trang 88 Sgk đại Số 10: Bài 2. Bất Phương Trình Và Hệ Bất ...
Có thể bạn quan tâm
Bài 3. Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương?
a) \(- 4x + 1 > 0\) và \(4x - 1 <0\);
b) \(2x^2+5 ≤ 2x – 1\) và \(2x^2– 2x + 6 ≤ 0\);
c) \(x + 1 > 0\) và \(x + 1 + \frac{1}{x^{2}+1}>\frac{1}{x^{2}+1};\)
d) \(\sqrt{x-1} ≥ x\) và \((2x +1)\sqrt{x-1} ≥ x(2x + 1)\).
Advertisements (Quảng cáo)
a) Tương đương. Vì nhân hai vế bất phương trình thứ nhất với \(-1\) và đổi chiều bất phương trình thì được bất phương trình thứ 2.
b) Chuyển vế các hạng tử vế phải sang vế trái ở bất phương trình thứ nhất thì được bất phương trình thứ hai tương đương.
c) Tương đương. Vì cộng hai vế bất phương trình thứ nhất với \(\frac{1}{x^{2}+1} > 0\) với mọi \(x\) ta được bất phương trình thứ 3.
d) Điều kiện xác định bất phương trình thứ nhất: \(D =[1;+\infty)\).
\(2x + 1 > 0 , ∀x ∈ D\).
Nhân hai vế bất phương trình thứ nhất với \((2x + 1) \) ta được phương trình thứ hai. Vậy hai bất phương trình tương đương.
Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:
- Toán lớp 10 Kết nối tri thức
- Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Toán lớp 10 - Cánh diều
- SBT Toán 10 - Kết nối tri thức
- SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Toán 10 - Cánh diều
- Môn học khác Lớp 10
Advertisements (Quảng cáo)
Danh sách bài tập
Câu hỏi 1 trang 80 Đại số 10: Cho một ví dụ về bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế... Câu hỏi 2 trang 81 SGK Toán đại lớp 10: Cho bất phương trình 2x ≤ 3. Câu hỏi 3 trang 82 Đại số 10: Hai bất phương trình trong ví dụ 1 có tương đương hay không ? Vì sao... Bài 5 trang 88 đại số 10: Bài 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Bài 4 trang 88 sgk đại số 10: Bài 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Bài 2 trang 88 sgk đại số 10: Bài 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩnMới cập nhật
Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao: Các nguyên tử của các nguyên tố khác không có cấu... Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong những phân tử tạo thành từ các nguyên tử, cấu... Bài 7 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao, Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x... Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x + 2 x = -x2 + x + a có... Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 12. Số gần đúng... Bài 4 trang 66 SBT toán 10 Chân trời sáng tạo: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (Delta ) trong mỗi trường... Giải bài 4 trang 66 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Lập... Bài 6.2 trang 22, 23 SBT Hóa 10 – Chân trời sáng tạo: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất... Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử. Hướng dẫn cách giải/trả lời Bài 6.2 - Bài 6. Xu hướng biến đổi một số... Câu 6.64 trang 36 SBT Sinh lớp 10 – Cánh diều: Ở các tế bào động vật có vú, nồng độ Na+ ở bên... Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược gradient nồng độ và tiêu tốn năng. Giải chi tiết Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.comTừ khóa » Ví Dụ Về 2 Bất Phương Trình Tương đương
-
Dạng 2: Hai Bất Phương Trình Tương đương | 7scv
-
Câu 1. A) Thế Nào Là Hai Bất Phương Trình Tương đương ? B) Hai Bất ...
-
Cặp Bất Phương Trình Tương đương
-
Bất Phương Trình Một ẩn Và Bất Phương Trình Tương đương
-
Ví Dụ Về Hai Bất Phương Trình Tương đương
-
Thế Nào Là Hai Bất Phương Trình Tương đương Cho Ví Dụ
-
Ví Dụ Về Hai Bất Phương Trình Tương đương | HoiCay - Top Trend News
-
định Nghĩa Hai Bất Phương Trình Tương đương - 123doc
-
Ví Dụ Về Bất Phương Trình Tương đương - 123doc
-
Đại Số 10/Chương IV/§2. Bất Phương Trình Và Hệ Bất ... - VLOS
-
Bài 2: Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Một ẩn
-
[CHUẨN NHẤT] Thế Nào Là Hai Phương Trình Tương đương
-
Cách Tìm điều Kiện để Hai Bất Phương Trình Tương đương Hay, Chi Tiết