Bài 5. Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Nguyễn Thị Bé Ngoan

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ÔN TẬP  SỐ THẬP PHÂN...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 4...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 2...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 1...
  • BAI 50 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ...
  • CHU VI HÌNH TRÒN...
  • Sao tôi tải bài mà không được?...
  • VIẾT TÌM Ý CHO ĐOẠN VĂN NV PHIM HOẠT HINH...
  • BÀI 6 T2 NÓI VỀ 1 HĐ CỘNG ĐỒNG...
  • BÀI 6 T1 NGÔI NHÀ CHUNG CỦA BUÔN LÀNG...
  • BÀI 5 T4 VIẾT ĐV GT NV PHIM HOẠT HINH...
  • BÀI 5 T3 LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ VÀ KẾT...
  • BÀI 5 T1,2 NHỮNG LÁ THƯ...
  • Like...
  • Thành viên trực tuyến

    366 khách và 174 thành viên
  • Nguyễn Thị Lệ Thúy
  • Nguyễn Thanh Phong
  • cô Hòa
  • nguyễn thị ngọc dức
  • Nguyễn Thị Luyến
  • Nguyễn thị hoa
  • lê liên
  • Lê Lợi
  • Cao Đức Thuận
  • vủ thanh nghi
  • nguyễn văn nghĩa
  • Tạ Thị Hương
  • vi thị nuong
  • Đỗ Thị Nguyệt
  • Nguyễn Thanh Hoà
  • Nông Thị Bay
  • Võo Vaên Hai
  • Lê Thị Hồng Đào
  • Hoàng Lê Bách
  • phạm thị yến
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 8 >
    • bài 5 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: nguyễn thị bé ngoan Ngày gửi: 18h:22' 08-11-2021 Dung lượng: 6.4 MB Số lượt tải: 71 Số lượt thích: 0 người Chào mừng các em đến với tiết học onlineMôn: Ngữ văn 8GV: Nguyễn Thị Bé NgoanTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG BIỆT NGỮ XÃ HỘITÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài 5I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGQuan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau đây:Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ măng tre vẫn sẵn sàng (Hồ Chí Minh)Mặt trời của bắp thì nằm trên ĐỒIMặt trời của mẹ, EM nằm trên lưng.(Nguyễn Khoa Điềm)Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI - TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI - TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGCon xót lòng, mẹ hái trái bưởi đàoCon nhạt miệng, có canh tôm nấu khếKhoai nướng, ngô bung ngọt lòng đến thế…(Bằng Việt)Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngô”, trong 3 từ bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân ?Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI - TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG? Tìm những từ địa phương trong đoạn thơ, cho biết những từ đó được sử dụng ở địa phương nào ? Tìm những từ toàn dân tương ứng với những từ đó ?Ghé tai mẹ, hỏi tò mòCớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêuRa khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!Nghe ra ông cũng vui lòngTui đi, còn chạy ra sông dặn dò:“Coi chừng sóng lớn, gió toMàn xanh đây mụ, đắp cho kín mình (Mẹ Suốt - Tố Hữu)Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI - TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Các từ địa phương trên được dùng chủ yếu ở miền Trung? Vậy hãy cho biết từ địa phương khác từ toàn dân như thế nào?Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI - TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘIa) Trong đoạn văn sau, vì sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ ? Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một vài lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)?Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ tác giả dùng từ mợ ? Trước cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp nào trong xã hội nước ta, mẹ được gọi là mợ, cha được gọi bằng cậu ?- Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa. Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, dùng từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.Vậy các từ mẹ, cha là từ toàn dân, còn từ cậu, mợ là biệt ngữ xã hội.Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘIb) Tầng lớp trung lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ, cậu để gọi cha.c) Thực hiện yêu cầu dưới đây:(1) Nêu nghĩa của các từ in đậm:- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp(2) Tầng lớp xã hội nào thường dùng những từ in đậm trên đây ?-Ngỗng: điểm 2-Trúng tủ: Đề bài ra đúng câu đã học, đã chuẩn bị-Học sinh, sinh viênBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI? Ngoài các biệt ngữ ở ví dụ (b), còn có những biệt ngữ nào em biết và thường được dùng đối với học sinh?- Quay phim, coppy, cây gậy, trứng ngỗng, cúp tiết, cắn bút…d) Đọc thông tin sau, chú ý sự khác biệt giữa biệt ngữ xã hội với từ toàn dân:Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰII/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không ? Vì sao ? - Con ơi ! Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo không cứ bổ cảy trục cúi đó nghe. - Mệ ơi ! Con có chộ cấy chủi mô mồ.- Hai câu trên sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung) do đó khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy khiến cho người nghe không hiểu.? Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (Theo Hồng Nguyên, Nhớ) - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm (Bỉ vỏ, Nguyên Hồng) Qua 2 đoạn trích của 2 tác giả ta thấy họ vẫn sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội vì để tô đậm thêm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội, tính cách nhân vậtBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰII/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI? Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì ?? Muốn tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ toàn dân tương ứng hay không?Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰII/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương,màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰII/ BIỆT NGỮ XÃ HỘIa) Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng ? (Theo mẫu trong Sgk)b) Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ đó ? (Cho ví dụ minh họa)Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰC) Xác định tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương.a) Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương (Nên)b) Người nói chuyện với mình là người địa phương khác (không nên)c) Khi phát biểu ý kiến ở lớp (không nên)d) Khi làm bài tập làm văn (có thể)e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo (không nên)g) Khi nói chuyện với người nước ngoài bằng tiếng Việt (không nên)Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài tập củng cố: Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho các nhận định sau: Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong cả nước543210Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài tập củng cố: Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho các nhận định sau: Ở địa phương nào cũng cần sử dụng từ ngữ toàn dân ?543210Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài tập củng cố: Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho các nhận định sau: Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định543210Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài tập củng cố: Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho các nhận định sau: Trong thơ văn không được sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội543210Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho các nhận định sau: Để tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội,cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân tương ứng để sử dụng khi cần thiết543210Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?a) Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?a/ Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự.b/ Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. c/ Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự.d/ Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?b) Đọc văn bản tóm tắt dưới đây và trả lời câu hỏi:Vua Hùng thứ mười tám có người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng một lúc đến cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thuỷ Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hằng nămThuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. (1) Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào, có nêu được nội dung chính của văn bản được tóm tắt hay không ?(2) Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản cần tóm tắt (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc,…) ?Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?Thuở ấy, vua Hùng Vương thứ 18 có một cô con gái rất xinh. Vua muốn chọn chàng rể vừa hiền, vừa tài, nên truyền lệnh mở hội kén rể. Trai tráng khắp nơi nô nức kéo về kinh đô thi tài. Đã mấy ngày qua, biết bao nhiêu chàng trai tuấn tú, võ nghệ tài ba lần lượt ra trổ tài, nhưng vẫn chưa được nhà vua ưng chọn. Vua đã hơi thất vọng thì bỗng nhiên có hai người cùng một lúc tiến vào xin thi tài, một người tên là Sơn Tinh, còn người kia tên là Thủy Tinh. Vua truyền cho hai người cùng trổ tài. Lời vua truyền vừa dứt, Thủy Tinh đã vội ra oai, gây sấm sét đùng đùng, mây tuôn gió nổi, bốn bề nước đổ, trời đất tối tăm. Cả một vùng đất rung chuyển, thật là rùng rợn. Đến lượt Sơn Tinh liền khoan thai vẫy tay hóa phép dời núi, đổ cây, phá rừng vung đất chống lại trận nước dâng lên của Thủy Tinh. Sơn Tinh giơ gậy thần chỉ bốn phương, lập tức cảnh vật trở lại bình thường, trời trong, sông lặng, cây cỏ xanh tươi.Vua Hùng thấy hai người cùng tài giỏi không biết nên gả con gái cho ai. Vua ngẫm nghĩ một lúc rồi phán rằng:- Sơn Tinh và Thủy Tinh đều tài giỏi cả. Nhưng muốn lấy công chúa thì phải có lễ vật ra mắt ta ! Vậy rạng sáng mai, ai đem của lạ vật quý đến trước, ta sẽ gả con gái cho người ấy !Tờ mờ sáng hôm sau, Sơn Tinh đã mang lễ vật đến dâng vua, lễ vật của Sơn Tinh có voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao và bao nhiêu vàng bạc, châu báu. Vua Hùng giữ lời hẹn gả công chúa cho Sơn Tinh.Thủy Tinh cũng đem ngọc châu, đồi mồi, san hô, bao giống tôm cá quý đến dâng vua. Nhưng Thủy Tinh đến chậm quá. Sơn Tinh đã rước công chúa về núi mất rồi.Thủy Tinh không lấy được công chúa nổi giận dâng nước lên bao vây núi. Suốt ngày đêm, đất trời đen tối, mưa gió mịt mùng, đồng ruộng, đất đai ngập nước.Sơn Tinh bình tĩnh tìm cách chống trả lại Thủy Tinh. Nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh lại hóa phép làm cho núi dâng cao lên bấy nhiêu. Quân của Sơn Tinh từ trên núi ném đá tới tấp xuống nước làm cho quân lính của Thủy Tinh chết rất nhiều. Xác cá, xác ba ba, thuồng luồng… nổi đầy mặt nước.Thủy Tinh đánh mãi vẫn không thắng được Sơn Tinh. Cuối cùng Thủy Tinh đành rút nước, lui quân về.Tuy vậy Thủy Tinh vẫn không quên được chuyện xưa. Hàng năm cứ vào khoảng tháng bảy, tháng tám là Thủy Tinh lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh.← Sự khác nhau giữa văn bản tóm tắt trên so với văn bản được tóm tắt:- về độ dài : ngắn gọn hơn- về lời văn: không trích từ nguyên văn- về số lượng nhân vật, sự việc: ít hơnĐÁP ÁNBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thuỷ TinhBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?1/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:- Ngắn gọn- Dùng lời văn của người tóm tắt:phản ánh trung thành nội dung của văn bản2/ Các bước tóm tắt văn bản:- Đọc kĩ tác phẩm- Xác định nội dung chính, nhân vật, sự việc - Sắp xếp nội dung theo một thứ tự hợp lí- Viết văn bản tóm tắtBài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?LUYỆN TẬP:a) Dựa vào truyện Lão Hạc, sắp xếp các sự việc được liệt kê dưới đây theo diễn biến câu chuyệnCon trai Lão Hạc đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại “ cậu Vàng”.Lão Hạc có một người con trai , một mảnh vườn và một con chó vàng.Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.Vì muốn để lại mảnh vườn cho con , lão phải bán con chó.Một hôm lão xin Binh Tư ít bã chó.Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.Lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội.Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.Con trai Lão Hạc đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại “ cậu Vàng”.Lão Hạc có một người con trai , một mảnh vườn và một con chó vàng.Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.Vì muốn để lại mảnh vườn cho con , lão phải bán con chó.Một hôm lão xin Binh Tư ít bã chó.Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.Lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội.Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.l. Lão ân hận day dứt vì đã lừa “cậu Vàng”b) Các sự việc trên đã nêu trên tiêu biểu chưa ? Cần thêm bớt sự việc nào1. Lão Hạc có một người con trai , một mảnh vườn và một con chó vàng.2. Con trai Lão Hạc đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại “ cậu Vàng”.3. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con , lão phải bán con chó.6. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.4. Lão ân hận day dứt vì đã lừa “cậu Vàng”.5. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.7. Một hôm lão xin Binh Tư ít bã chó.8. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.10. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.9. Lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội."Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão Hạc đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối cả những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư một ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi bỗng nhiên lão chết - cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu."c) Tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một đoạn văn ( khoảng 10 dòng)Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG - BIỆT NGỮ XÃ HỘI – TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰIII/ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?Liệt kê những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn Tức nước vỡ bờ, sau đó viết tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng)VẬN DỤNGHƯỚNG DẪN TỰ HỌCXem lại nội dung bài họcTóm tắt văn bản Tức nước vỡ bờLàm các bài tập phần Tìm tòi mở rộng.Chuẩn bị bài 6: Cô bé bán diêmChúc các em nhiều sức khỏe, học tập tốt   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Từ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Violet