Bài 5. Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Nguyễn Thị Thu Thảo

Đăng nhập / Đăng ký VioletGiaoan
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Có giáo án kì 4 và 5 không ạ, mình...
  • nam mô a di đà phật...
  • Khóa học MOS Online được CodeStar xây dựng với tiêu...
  • Khóa học tin học văn phòng MOS Online được CodeStar...
  • Khóa học MOS Online được CodeStar xây dựng với tiêu...
  • OK bạn,mình sẽ cố gắng...
  • Hồ sơ kiểm tra đảng viên quý 4 năm 2024...
  •   Hồ sơ giám sát đảng viên quý 4 năm...
  • Báo cáo, biên bản, tờ trình, kế hoạch, ...... Hồ...
  • Chào bạn, giáo án bạn soạn rất chi tiết, rất...
  •   Báo cáo chính trị trình đại hội 2025-2027 (Bản...
  • Tờ trình xin chủ trương Bầu Bí thư Chi Bộ...
  • Mẫu Phiếu 213 Đảng Viên...
  • Hồ sơ kết nạp Đảng viên mới....
  • Thành viên trực tuyến

    144 khách và 62 thành viên
  • Đặng Thị Bích Ngà
  • Đoàn Anh Tuấn
  • Huỳnh Công Khang
  • Ngô Thị Thanh Tuyền
  • nguyễn thị nga
  • Thu Phuong
  • nguyễn hải
  • Hà Thị Biên
  • Nguyễn Thị Quỳnh Như
  • Phạm Bảo Quốc
  • Nguyễn Thị Diệu Linh
  • Trieu Gia Hao
  • Trần Thị Thu Hà
  • Mạc thị hà
  • phan thi kieu triem
  • nguyễn thị hậu
  • Lương Tấn Đạt
  • Huỳnh Mão Dân
  • vũ thị trà my
  • Vũ Thị Tuyết Mai
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Giáo án

    Đưa giáo án lên Gốc > Trung học cơ sở > Ngữ văn > Ngữ văn 8 >
    • Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Thu Thảo Ngày gửi: 10h:42' 19-10-2015 Dung lượng: 68.5 KB Số lượt tải: 156 Số lượt thích: 0 người Ngày soạn: 6/9/2014Tuần 5TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘITiết 17I/ MỤC TIÊU:- Về kiến thức: Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biết ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.- Về kỹ năng: nhận xét và sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.- Về thái độ: biết dùng cho hợp lí. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. Ghi ví dụ ra bảng phụ. 2 Học sinh: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi.III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng của nó? Nêu một số từ tượng hình, từ tượng thanh mà em biết? 3. Bài mới:Giới thệu bài: Chúng ta đang sử dụng và học tiếng Việt. Nhưng tiếng Việt mà chúng ta đã và đang dùng là tiếng Việt toàn dân- nghĩa là ngôn ngữ phổ biến và thông dụng nhất. Vậy ở một số địa phương hoặc một số tầng lớp xã hội nhất định, từ ngữ của họ thường dùng là những từ ngữ như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HSNội dungHoạt động 1:*Gọi HS đọc ví dụ.H: Hãy chỉ ra những từ in đậm trong các ví dụ trên? (HS chỉ ra: Bắp, bẹ, ngô).H: Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là gì?-> Ngô.GV giảng cho HS về nội dung của 2 VB có những câu trích dẫn trong ví dụ trên: + Bẹ: trong VB “Tức cảnh Pác Bó”-> cao Bằng năm 1941. + Bắp: trong VB “Khi con tu hú”-> Huế tháng 7/ 1939.H: Trong 3 từ: bắp, bẹ, ngô từ nào là từ địa phương, còn từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân?H: Qua ví dụ trên, em hãy phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân?-> Toàn dân: Là những từ ngữ chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi trong các tác phẩm văn học, trong các giấy tờ văn bản hành chính và được sử dụng rộng rãi trong cả nước.-> Địa phương: Chỉ sử dụng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.- GV đưa ra ghi nhớ 1.- Gọi HS đọc.* GV đưa ra ví dụ: “ Bầy choa có chộ mô mồ”H: Đọc câu trên em thấy nếu chuyển thành từ ngữ toàn dân thì câu có nghĩa như thế nào?-> “Chúng tao có thấy đâu nào”.GV: Ví dụ này dùng toàn từ ngữ địa phương ở Nghệ An- Hà Tĩnh. Người nghe nếu không phải là người địa phương thì sẽ thấy khó hiểu vô cùng. Thực tế cho thấy, dùng từ ngữ địa phương nhiều sẽ gây trở ngại cho việc giao tiếp với quy mô rộng. Do đó khi giao tiếp với những người không cùng địa phương mình, cần lưu ý không nên quá lạm dụng từ địa phương.I/ Từ ngữ địa phương.1. Ví dụ:2. Nhận xét:- Bắp, bẹ-> Từ ngữ địa phương.- Ngô -> Từ ngữ toàn dân.* Ghi nhớ 1 (SGK- 58)Hoạt động 2:Gọi HS đọc VD ở phần 1.H: Em hãy chỉ ra những từ in đậm trong đoạn văn trên?-> Mẹ, mợ.H: Trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ “mẹ”, có chỗ lại dùng từ “mợ”. Em hãy giải thích tại sao?-> Dùng từ “mẹ” khi kể lại câu chuyện. Vì đối tượng người nghe là độc giả-> mọi người cùng biết, cùng hiểu vì từ “mẹ” là từ ngữ toàn dân.-> Dùng từ “mợ” khi kể lại lời đáp của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô.H: Gia đình bé Hồng trong đó có bà cô thuộc tầng lớp gì trong XH cũ?-> Thượng lưu.H: Vì vậy ta có thể kết luận từ “mợ” được xếp vào loại từ ngữ gì?GV: ở XH ta trước cách mạng tháng 8, tầng lớp thượng lưu, trung lưu thường cho con cái   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Từ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Violet