Bài 5. Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Nguyễn Thị Kim Thúy

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ÔN TẬP  SỐ THẬP PHÂN...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 4...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 2...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 1...
  • BAI 50 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ...
  • CHU VI HÌNH TRÒN...
  • Sao tôi tải bài mà không được?...
  • VIẾT TÌM Ý CHO ĐOẠN VĂN NV PHIM HOẠT HINH...
  • BÀI 6 T2 NÓI VỀ 1 HĐ CỘNG ĐỒNG...
  • BÀI 6 T1 NGÔI NHÀ CHUNG CỦA BUÔN LÀNG...
  • BÀI 5 T4 VIẾT ĐV GT NV PHIM HOẠT HINH...
  • BÀI 5 T3 LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ VÀ KẾT...
  • BÀI 5 T1,2 NHỮNG LÁ THƯ...
  • Like...
  • Thành viên trực tuyến

    368 khách và 238 thành viên
  • Tuyen Thieu Huyen
  • Nguyễn Văn Toán
  • Nguyễn Thị Kim Anh
  • Phạm Thị Thu Hiền
  • Ngọc Anh
  • Lê Thị Thảo
  • Nguyễn Đăng Khoa
  • Nguyễn Minh Ngọc
  • Hoàng Mỹ Ngọc
  • phạm thúy kiều
  • Vũ Chí Công
  • Trần Văn Phi
  • Nguyễn Thị Bảo Chi
  • Nguyễn Thị Thanh Huế
  • Lê Thị Phương Mai
  • Dương Xuân Hương
  • Hoàng Thị Ánh Nguyệt
  • Bùi Đức Nam
  • Nguyễn Lộc Văn Hà
  • phan van chan
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 8 >
    • Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Kim Thúy Ngày gửi: 12h:10' 03-10-2021 Dung lượng: 1.2 MB Số lượt tải: 434 Số lượt thích: 0 người Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1. Ví dụ: sgk T392. Nhận xét1. Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh)2. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm)3. Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đàoCon nhạt miệng, có canh tôm nấu khếKhoai nướng, ngô bung ngọt lòng đến thế... (Bằng Việt)Trong các từ màu đỏ, từ nào là từ địa phương, từ nào là từ toàn dân?bắp, bẹ  Từ địa phươngngô  Từ toàn dân bắp, bẹ = ngô  Từ đồng nghĩa 3. Ghi nhớ: SGK/39bắp -> từ dùng ở các tỉnh miền Nam, Trung bẹ -> từ dùng ở các tỉnh miền núi phía bắc II. BIỆT NGỮ XÃ HỘIVD: SGK T39Nhận xétVD a- mẹ = mợ  Từ đồng nghĩa Mẹ: dùng để miêu tả những suy nghĩ của bé Hồng.- Mợ: dùng khi Hồng trả lời người cô, hai người cùng tầng lớp xã hội. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một vài lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ, cậu để gọi cha. cậu, mợ: biệt ngữ xã hội.- Ngỗng: điểm 2 Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 3/ Ghi nhớ: SGK/39 VD b- Trúng tủ: Trúng phần đã học, đã chuẩn bị.-> Học sinh, sinh viên thường dùng. Ngỗng, trúng tủ: biệt ngữ xã hội.- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.Năm chai đưa đây, nhận hàng rồi biến!Mấy ông cớm mà tóm được thì có mà bóc lịch cả lũ.+ chai: triệu+ hàng: hàng cấm+ biến: đi ngayBÀI TẬP NHANH 1Quan sát những từ in đậm trong ví dụ sau đây và cho biết nghĩa? ( THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2 PHÚT)+ cớm: công an+ tóm: bị bắt+ bóc lịch: ở tù  Từ ngữ của giới tội phạmBài tập 2 Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?- Trẫm : Là cách xưng hô của vua.- Khanh : Là cách vua gọi các quan.- Long sàng : Là giường của vua.- Ngự thiện : Là vua dùng bữa.=> Tầng lớp các vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này.III. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI VD: SGKNhận xétGhi nhớ - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ. - Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi. - Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào. Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao?> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung) Khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy.Vì nó làm cho người nghe không hiểu. Không nên lạm dụng. Chú ý đến tình huống giao tiếp. Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí -Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri nào chúng tôi, với đó, bây giờ, như thế nàyCá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm. ví tiền túi áo trên lấy cắp -> Tô đậm thêm màu sắc địa phương-> Tô đậm thêm màu sắc tính cách nhân vật.- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 3. Ghi nhớ- Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.bông - hoaheo - lợnchén - bátly - cốcnón-mũtrà –chèmãng cầu - nathơm – dứaBài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.IV. LUYỆN TẬPBài 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.IV/ LUYỆN TẬP- Biệt ngữ của vua chúa+ hoàng đế : vua+ long bào : áo của vua+ băng hà : chết+ hoàng tử : con củavua- Biệt ngữ của học sinh, sinh viên+ cây gậy: bị điểm một+ phao: tài liệu+ coppy: nhìn bài của bạn+ lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra+ cúp tiết: trốn tiếtb. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ?d. Khi làm bài tập làm văn.g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp.a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phươnge. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.IV/ LUYỆN TẬP :Bài 3:d. Khi làm bài tập làm văn.a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. Bài 4:Trình bày một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết có sử dụng từ ngữ địa phương. - Ngó lên Hòn Kẽm, Đá DừngThương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi! (Cao dao)- Ghé tai mẹ, hỏi tò mòCớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?IV. LUYỆN TẬP cớ răng: tại sao ưng: chịu- ngó: nhìn- quá chừng: nhiều bậu: bạnĐi mô rồi cũng nhớ về Hà TĩnhNhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dòng sông LaNhớ biển rộng mà quê ta.Những cánh đồng muối trắngTình sâu với nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừngNên chi giữa đồng bằng mà gió ngàn bay vềTìm âm vang sóng vỗ….Ai đi xa mô đó biết có nhớ lấy đường về( Chứ) Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao( Rồi) Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh CảmCùng bao nhiêu con đường ra mặt trậnGiặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơiĐường hiên ngang vượt qua truông qua suốiThêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi.- mô: đâu- chi: gì- truông: sông + Học thuộc các ghi nhớ sgk T 39 + Tìm thêm một số từ địa phương và biệt ngữ xã hộiBài về nhà   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Từ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Violet