Bài 5. Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Nguyễn Tiến Tuấn

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ÔN TẬP  SỐ THẬP PHÂN...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 4...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 2...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 1...
  • BAI 50 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ...
  • CHU VI HÌNH TRÒN...
  • Sao tôi tải bài mà không được?...
  • VIẾT TÌM Ý CHO ĐOẠN VĂN NV PHIM HOẠT HINH...
  • BÀI 6 T2 NÓI VỀ 1 HĐ CỘNG ĐỒNG...
  • BÀI 6 T1 NGÔI NHÀ CHUNG CỦA BUÔN LÀNG...
  • BÀI 5 T4 VIẾT ĐV GT NV PHIM HOẠT HINH...
  • BÀI 5 T3 LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ VÀ KẾT...
  • BÀI 5 T1,2 NHỮNG LÁ THƯ...
  • Like...
  • Thành viên trực tuyến

    295 khách và 143 thành viên
  • Võ Thị Thu
  • lê thị hiệp
  • Nguyễn Thị Bích
  • Võ Mừng
  • Nguyễn Văn Hiệp
  • Nguyễn Thị Thảo
  • phạm thúy liễu
  • Nguyễn Thị Hoa
  • Phan Thi Ngoïc Danh
  • Nguyễn Thị Thu Thúy
  • Hoàng Minh Cảnh
  • Phạm Tố Nga
  • vi thị nuong
  • vũ thị hằng
  • phạm thị tâm
  • Minh kha
  • HÀ THỊ HUYNH
  • Lê Doãn Khoát
  • Đồng Thị Phương
  • Nguyễn thị lệ quyên
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 8 >
    • Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Tiến Tuấn Ngày gửi: 21h:18' 30-09-2021 Dung lượng: 437.5 KB Số lượt tải: 79 Số lượt thích: 0 người BÀI 5- TIẾT 17TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Nguyễn Tiến Tuấn –THCS Lương TàiVăn Lâm- Hưng YênI- Tìm hiểu về từ ngữ địa phương.Xét ví dụ: - Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng (Hồ Chí Minh) - Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ( Nguyễn Khoa Điềm)TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Nêu ý nghĩa của các từ in đậm trong các câu bênCon xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế Khoai nướng, ngô bung ngọt lòng đến thế… ( Bằng Việt)TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I- Tìm hiểu về từ ngữ địa phương.Xét ví dụ:-> Nghĩa của các từ " bắp , bẹ , ngô ": cây lương thực, thân thẳng, quả có dạng hạt tụ lại thành bắp ở lưng chừng thân, hạt dùng để ăn. Đều chỉ một loại cây: cây ngôTrong các từ ngữ đó, những từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân?bắpbẹTừ dùng ở miền NamTừ dùng ở một số vùng dân tộc phía Bắc.ngôTừ địa phương: sử dụng ở một số địa phương nhất định. Phổ biến toàn dân.TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I- Tìm hiểu về từ ngữ địa phương.Xét ví dụ:2. Kết luận- Sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân là ở phạm vi sử dụng:+ Từ ngữ địa phương chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.+ Từ ngữ toàn dân là từ được mọi người hiểu và sử dụng rộng rãi và phổ biến.Đọc thông tin sau, nêu sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân:Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là những từ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I- Tìm hiểu về từ ngữ địa phương.1. Xét ví dụ:BÀI TẬP NHANH: Tìm từ ngữ địa phương trong các ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng?O du kích nhỏ giơ cao súngThằng mỹ lênh khênh bước cúi đầuO -> CôMá ơi đừng gả con xaChim kêu vượn hú biết nhà má đâu. Má -> MẹĐứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh môngNi -> này, Tê -> kia123 I. Từ ngữ địa phươngII. Biệt ngữ xã hội1- Xét ví dụ Ví dụ a Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một vài lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. Từ ngữ địa phươngII. Biệt ngữ xã hội1- Xét ví dụ Ví dụ a- Mẹ = mợ  Từ đồng nghĩa- Mợ: dùng khi Hồng trả lời người cô, hai người cùng tầng lớp xã hội.- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ,  mợ: biệt ngữ xã hội. Mẹ: dùng khi lời kể của tác giả với độc giả.TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Tìm những từ ngữ chỉ mẹ trong đoạn trích sau và giải thích sự khác nhau trong việc sử dụng những từ ngữ đó(tham khảo chú thích văn bản Trong lòng mẹ) I. Từ ngữ địa phươngII. Biệt ngữ xã hội1- Xét ví dụ TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI  Đọc thông tin sau, nêu sự khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân:Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất đinh.2- Kết luận Sự khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân ở phạm vi sử dụng: biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất đinh còn từ ngữ toàn dân là từ mà mọi người hiểu và được sử dụng rộng rãi. Bài tập nhanh: Cho biết các từ trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường sử dụng từ ngữ này?Trẫm: VuaKhanh: Các quanLong sàng: Giường vuaNgự thiện: Vua dùng bữaTầng lớp vua chúa thường sử dụngTIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ. - Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi. Đi cho khéo không ngã sưng đầu gối đó nghe. - Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào.1/ Ví dụĐọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao?TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI III/ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Chỉ nên sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội trong các tình huống nào? Vì sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 2/ Kết luậnIII/ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý đến tình huống giao tiếp.- Chỉ nên dùng từ ngữ địa phương ngay tại địa phương đó hoặc giao tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên. Giải thích tại sao trong các ví dụ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.TIẾT 17- TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI - Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý đến tình huống giao tiếp .- Chỉ nên dùng từ ngữ địa phương ngay tại địa phương đó hoặc giao tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên.- Trong thơ văn, có thể dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tô đậm thêm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ và tính cách nhân vật.2/ Kết luậnIII/ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội a. Tìm các từ ngữ địa phương nơi em đang ở hoặc bùng khác mà em biết và nêu từ ngữ toàn dân tương ứng (theo mẫu)LUYỆN TẬPb/ Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh và của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ địa đó. b/ Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh và của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ địa đó. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học kĩ lý thuyết- Hoàn thành bài tập- Soạn bài sau: Tóm tắt văn bản tự sự   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • ThumbnailBài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Từ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Violet