Bài Tập Chương 2: Bài Tập Toán Rời Rạc Cơ Bản - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi toán cao cấp 2
- Đại số tuyến tính
- Toán rời rạc
- Xác suất thống kê
- Phương trình vi phân
-
- Toán cao cấp
- Toán kinh tế
- HOT
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Trần Phi Trường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1
Thêm vào BST Báo xấu 801 lượt xem 43 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủNhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập về toán rời rạc, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập chương 2 "Bài tập toán rời rạc cơ bản" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 9 câu hỏi bài tập ôn thi toán rời rạc. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.
AMBIENT/ Chủ đề:- Bài tập toán rời rạc
- Toán rời rạc cơ bản
- Toán rời rạc
- Ôn thi toán rời rạc
- Ôn tập toán rời rạc
- 10 bài tập toán rời rạc
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bản
- Bài tập chương 2 Lưu ý: N: Tập hợp số tự nhiên, Z: Tập hợp số nguyên, R: Tập hợp số thực. Bài 2.1. Giả sử A = { 1, {1}, {2} }. Hãy chỉ ra các khẳng định đúng trong số các khẳng định sau: a) 1 ∈ A b) {1} ∈ A c) {1} ⊂ A d) {{1}} ⊂ A e) {{2}} ∈ A f) {2} ⊂ A Bài 2.2. Xét 4 tập hợp con của tập hợp vũ trụ U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}: A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {1, 2, 4, 8} C = {1, 2, 3, 5, 7}; D = {2, 4, 6, 8} Hãy xác định các tập hợp sau: a) (A ∪ B) ∩ C b) A ∪ (B ∩ C) c) C ∪ D d) C ∩ D e) (A ∪ B) ∩ C f) A ∪ (B ∩ C) Bài 2.3. Cho A, B, C là các tập hợp. Chứng minh rằng: a) A ∩ (B\C) = (A ∩ B)\(A ∩ C) b) (A\B) ∪ (B\A) = (A ∪ B)\(A ∩ B) c) A\(A ∩ B) = (A ∪ B)\B Bài 2.4. Cho f, g : R → R được xác định bởi f (x) = 2x + 1 và g(x) = x2 + x − 1. Hãy tìm g◦ f và f◦ g? Bài 2.5. Xét hai ánh xạ f, g : R → R xác định bởi: f (x) = ax + b và g(x) = 1 − x + x2 . Giả sử g◦ f (x) = 9x2 − 9x + 3, hãy xác định a, b. Bài 2.6. Xét ánh xạ f : R → R xác định bởi f (x) = x2 − 3. Hãy tìm f (A) và f −1 (A) đối với mỗi tập hợp A dưới đây: a) A = {2, 3} b) A = {−3, −2, 2, 3} c) A = (−3, 3) d) A = (−3, 2] e) A = [−7, 2] f ) A = (−4, −3] ∪ [5, 6] Bài 2.7. Với mỗi ánh xạ f : Z → Z dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) f (x) = x + 7 b) f (x) = 2x − 3 c) f (x) = −x + 5 e) f (x) = x2 e) f (x) = x2 + x f) f (x) = x3 Bài 2.8. Các câu hỏi tương tự như trong bài tập 2.6 nhưng f bây giờ là một ánh xạ f : R → R Bài 2.9. Với mỗi ánh xạ f : A → B dưới đây, cho biết nó có đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) A = B = R, f (x) = x + 7 b) A = B = R, f (x) = x2 + 2x − 3 c) A = [4, 9], B = [21, 96], f (x) = x + 7 d) A = R, B = (0, +∞), f (x) = 2x+1 e) A = B = N, f (x) = x(x + 1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toán rời rạc - Chương 2: Bài toán đếm
15 p | 549 | 158
-
Bài giảng Tối ưu hóa - Chương 2: Bài toán quy hoạch tuyến tính đối ngẫu
11 p | 212 | 25
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 2 - Bài 1
20 p | 177 | 21
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 1: Chuỗi
10 p | 256 | 20
-
Bài giảng Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến
9 p | 258 | 18
-
Bài tập chương 2: Ước lượng các tham số thống kê
4 p | 326 | 17
-
Bài giảng Chương 2: Vitamin
18 p | 156 | 13
-
Bài tập Chương 2: Bộ chỉnh lưu - Phần 2
6 p | 218 | 13
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 5 (Trắc nghiệm) - Lê Quang Nguyên
11 p | 88 | 5
-
Bài tập Chương 0, 1, 2, 3 môn Đại số tuyến tính - Nguyễn Hữu Việt Hưng
150 p | 22 | 5
-
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 VỀ SỐ ĐẾM
18 p | 75 | 5
-
Chương 2: Cân bằng hóa học
3 p | 66 | 4
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 3a (Trắc nghiệm) - Lê Quang Nguyên
6 p | 52 | 3
-
Bài giảng Chương 2: Sự tạo tinh trùng
14 p | 33 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 42 | 3
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 3a - Lê Quang Nguyên
15 p | 45 | 2
-
Bài giảng Chương 2: Đánh giá tập số liệu kết quả nghiên cứu
9 p | 75 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Toán Rời Rạc ánh Xạ
-
[PDF] Tập Hợp - Quan Hệ - ánh Xạ - TOÁN RỜI RẠC
-
021 TOÁN RỜI RẠC Hàm đơn ánh, Toán ánh, Song ánh, Hàm Ngược ...
-
#035 TOÁN RỜI RẠC Hướng Dẫn Bài Tập Khi Nào Hàm Là Song ánh ...
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Lý Thuyết Tập Hợp, Ánh Xạ - Tài Liệu, Ebook
-
[CẤU TRÚC RỜI RẠC] – TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ - CarrY4U.Blog( )
-
[PPT] TOÁN RỜI RẠC - By - Tvvinh
-
[PDF]Toán Rời Rạc - 3.Tập Hợp, Ánh Xạ, Phép Đếm.Pdf
-
Bài Tập ánh Xạ Toán Rời Rạc - 123doc
-
Tập Hợp Và ánh Xạ Toán Rời Rạc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ánh Xạ Trong Toán Rời Rạc
-
Ánh Xạ - Toán Rời Rạc - Diễn đàn Toán Học
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc: Chương 2 - Tập Hợp Và ánh Xạ (ĐH Công ...
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc: Chương 2 - Tập Hợp Và ánh Xạ (ĐH Công ...
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC
-
Ánh Xạ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giải Bài Tập ánh Xạ Toán Rời Rạc
-
[PDF] Sử Dụng Một Số Nguyên Lí Của Toán Rời Rạc Vào Bài Toán
-
Bài Giảng Môn Toán Rời Rạc - Chương 2: Tập Hợp Và ánh Xạ