Giải Bài Tập ánh Xạ Toán Rời Rạc

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài tập chương 2 Lưu ý: N: Tập hợp số tự nhiên, Z: Tập hợp số nguyên, R: Tập hợp số thực. Bài 2.1. Giả sử A = { 1, {1}, {2} }. Hãy chỉ ra các khẳng định đúng trong số các khẳng định sau: a) 1 ∈ A b) {1} ∈ A c) {1} ⊂ A d) {{1}} ⊂ A e) {{2}} ∈ A f) {2} ⊂ A Bài 2.2. Xét 4 tập hợp con của tập hợp vũ trụ U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}: A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {1, 2, 4, 8} C = {1, 2, 3, 5, 7}; D = {2, 4, 6, 8} Hãy xác định các tập hợp sau: a) (A ∪ B) ∩ C b) A ∪ (B ∩ C) c) C ∪ D d) C ∩ D e) (A ∪ B) ∩ C f) A ∪ (B ∩ C) Bài 2.3. Cho A, B, C là các tập hợp. Chứng minh rằng: a) A ∩ (B\C) = (A ∩ B)\(A ∩ C) b) (A\B) ∪ (B\A) = (A ∪ B)\(A ∩ B) c) A\(A ∩ B) = (A ∪ B)\B Bài 2.4. Cho f, g : R → R được xác định bởi f (x) = 2x + 1 và g(x) = x2 + x − 1. Hãy tìm g◦ f và f◦ g? Bài 2.5. Xét hai ánh xạ f, g : R → R xác định bởi: f (x) = ax + b và g(x) = 1 − x + x2 . Giả sử g◦ f (x) = 9x2 − 9x + 3, hãy xác định a, b. Bài 2.6. Xét ánh xạ f : R → R xác định bởi f (x) = x2 − 3. Hãy tìm f (A) và f −1 (A) đối với mỗi tập hợp A dưới đây: a) A = {2, 3} b) A = {−3, −2, 2, 3} c) A = (−3, 3) d) A = (−3, 2] e) A = [−7, 2] f ) A = (−4, −3] ∪ [5, 6] Bài 2.7. Với mỗi ánh xạ f : Z → Z dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) f (x) = x + 7 b) f (x) = 2x − 3 c) f (x) = −x + 5 e) f (x) = x2 e) f (x) = x2 + x f) f (x) = x3 Bài 2.8. Các câu hỏi tương tự như trong bài tập 2.6 nhưng f bây giờ là một ánh xạ f : R → R Bài 2.9. Với mỗi ánh xạ f : A → B dưới đây, cho biết nó có đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) A = B = R, f (x) = x + 7 b) A = B = R, f (x) = x2 + 2x − 3 c) A = [4, 9], B = [21, 96], f (x) = x + 7 d) A = R, B = (0, +∞), f (x) = 2x+1 e) A = B = N, f (x) = x(x + 1)

Page 2

YOMEDIA

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập về toán rời rạc, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập chương 2 "Bài tập toán rời rạc cơ bản" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 9 câu hỏi bài tập ôn thi toán rời rạc. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.

13-03-2016 744 42

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Phân loại ánh xạ a. Đơn ánh Ta nói f : X  Y là một đơn ánh nếu hai phần tử khác nhau bất kỳ của X đều có ảnh khác nhau, nghĩa là: Ví dụ. Cho f: N R được xác định f(x)=x2 +1 (là đơn ánh) g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không đơn ánh)

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán rời rạc - Lý thuyết tập hợp, Ánh xạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LÝ THUYẾT TẬP HỢP Định nghĩa Tập hợp 1. Khái niệm Tập hợp là nhóm đối tượng ta quan tâm. Phải được xác định tốt. x ∈ A x ∈ A Ví dụ: 1) Tập hợp sinh viên của một trường đại học. 2) Tập hợp các số nguyên 3) Tập hợp các trái táo trên một cây cụ thể. Định nghĩa Số phần tử của tập hợp A được gọi là lực lượng của tập hợp, kí hiệu |A|. Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A hữu hạn. Ngược lại, ta nói A vô hạn. Ví dụ. N, Z, R, là các tập vô hạn X = {1, 3, 4, 5} là tập hữu hạn |X|=4 Lực lượng của tập hợp Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A={1,2,3,4,a,b} Động Vật = {Chó, Mèo, Heo, Gà, Vịt} X={0,1,4,9,16,25,36,49,64,81,100} Đưa ra tính chất đặc trưng B={ n N | n chia hết cho 3} Y={ n N | n là số nguyên tố} Cách xác định tập hợp Quan hệ giữa các tập hợp Tập hợp con A là tập con của B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B. Ký hiệu: A ⊂ B. Hai tập hợp bằng nhau A = B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B và ngược lại. BA A B BA • a. Phép hợp – Hợp của tập A và tập B là tập hợp tạo bởi tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B. – Ký hiệu: – Ví dụ: A B { , , , } { , , , , , } { , , , } A a b c d A B a b c d e f B c d e f        A B ( ) ( )x A B x A x B      2. Các phép toán tập hợp 1. Tính lũy đẳng 2. Tính giao hoán 3. Tính kết hợp 4. Hợp với tập rỗng A B B A   A A A  ( ) ( )A B C A B C     A A A    Tính chất phép hợp Phép giao – Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp tạo bởi các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. – Ký hiệu: – Tính chất: 1) Tính lũy đẳng 2) Tính giao hoán 3) Tính kết hợp 4) Giao với tập rỗng Tính phân phối của phép giao và hợp ( ) ( )x A B x A x B      A B A BA B A B B A   A A A  ( ) ( )A B C A B C     A A    1) ( ) ( ) ( ) 2) ( ) ( ) ( ) A B C A B A C A B C A B A C             • ĐN: – Hiệu của hai tập hợp là tập tạo bởi tất cả các phần tử thuộc tập này mà không thuộc tập kia – Ký hiệu A\B ( \ ) ( )x A B x A x B     A B 1) 2) A B A B A B A B       Luật De Morgan: Hiệu của hai tập hợp Tập bù • Nếu A là con của B thì B\A được gọi là tập bù của A trong B. B\A A Tập các tập con của một tập hợp ĐN: Cho X là một tập hợp. Khi đó tập tất cả các tập con của X được ký hiệu là P(X) Ví dụ { , }X a b ( ) { ,{ },{ },{ , }}P X a b a b  {1,2,3}, ( ) ?Y P Y  | | | ( ) | ?X n P X   ĐN: Tích Đề các của tập hợp A với tập hợp B là tập hợp bao gồm tất cả các cặp thứ tự (x,y) với – Ký hiệu A.B hoặc – Chú ý: Tích của 2 tập hợp không có tính chất giao hoán. ,x A y B  A B ( , ) ( )x y A B x A y B      Tích Đề Các | | ?A B  ÁNH XẠ Khái niệm 1. Định nghĩa. Cho hai tập hợp X, Y  . Ánh xạ giữa hai tập X và Y là một qui tắc f sao cho mỗi x thuộc X tồn tại duy nhất một y thuộc Y để y = f(x) Ta viết: : ( ) f X Y x f x   Nghĩa là , ! : ( )x X y Y y f x     Ví dụ Cả hai đều Không là ánh xạ Ánh xạ bằng nhau bằng Định nghĩa. Hai ánh xạ f và g từ X vào Y được gọi là nhau nếu x  X, f(x) = g(x). Ví dụ: Xét ánh xạ f(x)=(x-1)(x+1) và g(x) =x2-1 từ R->R Ta có (x-1)(x+1) = x2 – 1 nên f(x) = g(x) x  R Vậy hai ánh xạ này bằng nhau. Ảnh và ảnh ngược • Cho ánh xạ f từ X vào Y và A  X, B  Y. Ta định nghĩa: • f(A) = {f(x)  x  A} = {y  Y  x  A, y = f(x)} được gọi là ảnh của A Ảnh và ảnh ngược f–1(B) = {x  X  f(x)  B} được gọi là ảnh ngược của B f(A) = {f(x)  x  A} = {y  Y  x  A, y = f(x)} Như vậy y  f(A)  x  A, y = f(x); y  f(A)  x  A, y  f(x). f–1(B) Như vậy x  f–1(B)  f(x)  B Ví dụ ảnh và ảnh ngược Ví dụ. Cho f: R R được xác định f(x)=x2 +1 Ta có f([1,3])=[2,10] f([-2,-1])=[2,5] f([-1,3])=[1,10] f((1,5)) = (2,26) f–1(1)={0} f–1(2)={-1,1} f–1(-5)=  f–1([2,5])= [-2,-1] [1,2] Phân loại ánh xạ a. Đơn ánh Ta nói f : X  Y là một đơn ánh nếu hai phần tử khác nhau bất kỳ của X đều có ảnh khác nhau, nghĩa là: Ví dụ. Cho f: N R được xác định f(x)=x2 +1 (là đơn ánh) g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không đơn ánh) Cách CM ánh xạ f là đơn ánh x, x'  X, x  x'  f(x)  f(x' ) Như vậy f : X  Y là một đơn ánh  (x, x'  X, f(x) = f(x')  x = x').  (y  Y, f–1(y) có nhiều nhất một phần tử).  (y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có nhiều nhất một nghiệm x  X. f : X  Y không là một đơn ánh  (x, x'  X, x  x' và f(x) = f(x')).  (y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có ít nhất hai nghiệm x  X Toàn ánh b. Toàn ánh Ta nói f : X  Y là một toàn ánh f(X)=Y, nghĩa là:mọi phần tử của Y đều là ảnh của ít nhất một phần tử x thuộc X, nghĩa là Ví dụ. Cho f: R R được xác định f(x)=x3 +1 (là toàn ánh) g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không là toàn ánh) Toàn ánh  f(X)=Y. Như vậy f : X  Y là một toàn ánh  (y  Y, x  X, y = f(x))  (y  Y, f–1(y)  );  y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có nghiệm x  X. f : X  Y không là một toàn ánh  (y  Y, x  X, y  f(x));  (y  Y, f–1(y)  ); Cách CM ánh xạ f là toàn ánh Song ánh c. Song ánh Ta nói f : X  Y là một song ánh nếu f vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh. Ví dụ. Cho f: R R được xác định f(x)=x3 +1 (là song ánh) g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không là song ánh) Tính chất của song ánh Tính chất. f : X  Y là một song ánh  (y  Y, !x  X, y = f(x));  (y  Y, f–1(y) có đúng một phần tử);  y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có duy nhất một nghiệm x  X. f–1 : Y  X y f–1(y) = x với f(x) = y. Ánh xạ ngược Ánh xạ ngược. Xét f : X  Y là một song ánh. Khi đó, theo tính chất trên, với mọi y  Y, tồn tại duy nhất một phần tử x  X thỏa f(x) = y. Do đó tương ứng y x là một ánh xạ từ Y vào X. Ta gọi đây là ánh xạ ngược của f và ký hiệu f–1. Như vậy:   Ví dụ. Cho f là ánh xạ từ R vào R f(x) =2x+1. Khi đó f–1(y)=(y-1)/2 Ánh xạ hợp 3. Ánh xạ hợp. Cho hai ánh xạ f : X  Y và g : Y'  Z trong đó Y  Y'. Ánh xạ hợp h của f và g là ánh xạ từ X vào Z xác định bởi: h : X  Z x h(x) = g(f(x)) Ta viết: h = gof : X  Y  Z  Ví dụ ánh xạ hợp 2( ) 1, ( ) 1f x x g x x    Ví dụ. Tìm gof, fog 2 0 ( ) ( ) 2 1 1 0 x if x f x g x x x if x       

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Giải bài tập ánh xạ Toán rời rạctoan02_set_theory_and_function_023_2016066.pdf

Từ khóa » Toán Rời Rạc ánh Xạ