Các Dạng Câu đối Trong Thơ - THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM

Ý trong hai vế đi liền một hơi như nước chảyLũ lương tâm thượng sựTương dữ mộng trung lân(Hằng đem việc bên lòngBàn cùng người trong mộng)hay:Còn chăng lời hẹn bên trang sách.Hay đã tàn theo ánh lửa đèn.Nhìn vào hai câu trên ta sẽ thấy bất đối,nhưng ý của câu trên trôi chảy,tràn xuống câu dưới làm trọn nghĩa cho câu trên....đó là lưu thuỷ đối.Thường thì những chữ đầu câu là "còn chăng" thì câu dưới sẽ là "hay đã", hoặc câu trên đầu câu là "Bỗng dưng" thì câu dưới đầu câu là "Để mà."..v.v là cách chơi LƯU THỦY ĐỐI.

GIAO CỔ ĐỐI (đối tréo cẳng ngỗng)

Địch lư tranh lợi thiệpLai vãng tiếp phong trào(Thuyền bè tranh nhau trướcQua lại tiếp gió sóng)Địch lư đối với phong trào; lợi thiệp đối với lai vãngHAY:Chân bước vững đường chiều khấp khểnhRừng cây rậm rạp trúc vươn cao[trong TỰ NHỦ ,TRẦN TUẤN NGỌC]chân bước vững đối chéo xuống với trúc vươn cao và rừng cây rậm rạp đối với đường chiều khấp khểnh...đó là giao cổ đối.

TÁ TỰ ĐỐI (đối tiếng, đối bóng)

Quyển liêm huỳnh diệp lạcKhai hộ tử qui đề(Cuốn rèm lá vàng rụngMở cửa tiếng cuốc kêu)Tử (trong tử qui) đồng âm cùng tử là màu tím, nên mượn tiếng để đối với huỳnh là vàng (huỳnh điệp). Trong thơ Lục bát chúng ta thường thấy và gặp tá tự đối nhiều hơn...hay:Nghèo sạch thanh danh nên gắng giữ.Giàu sang khó tính chớ nên chơi.Câu trên,thanh danh là danh từ,câu dưới khó tính là tính từ, vậy xét như thế là bất đối....Nhưng...nếu ta không theo nghĩa thật mà theo tiếng thì ,chữ khó và chữ thanh là tính từ,chữ danh và chữ tính lại là danh từ...nhận xét theo khía cạnh này thì chúng ta sẽ thấy hai chữ kia đối với nhau rất chặt chẽ...cách đối này là sự lợi dụng tiếng việt,lợi dụng sự đồng âm đa nghĩa để đối...như TÚ XƯƠNG có câu thế này nghe rất hay:Hai mái trống tung đành chịu dột.Tám giờ chuông điểm phải nằm co.(TÚ XƯƠNG)Tá tự kết hợp với số tự đối.Học bảy nghề còn lo thất nghiệpLàm tam [ba]vụ vẫn đói tư mùa.Đây là sự kết hợp tá tự và số tự để đối,và có cả cách chơi chữ rất hay.Giá như không vì luật bằng trắc thì sẽ là ..làm tư vụ vẫn đói tứ mùa...thì sẽ hay và sẽ là tuyệt diệu...Ngay cả nơi đây,THI ĐÀN VIỆT NAM này, cũng có một tay thơ mà lúc đầu tôi rất thích,vì thơ anh ta hay và mượt lắm,nhưng khi bê nguyên cả câu từ chấm phẩy của thiên hạ về đây để bình giảng cánh làm thơ luật dường và rập khuôn các diễn đàn khác về nhận xét hai câu trên,thì thì bó tay,không biết những bài tôi đọc của anh ta,có phải do anh ấy viết không nữa...?Quay lại vấn đề trên...làm tam vụ vẫn đói tư mùa.đấy mới là phần đặc sắc,bởi vì VIỆT NAM ta từ xưa cho đến tận bây giờ nói về nông vụ là trồng lúa,chỉ có hai vụ lúa là đông xuân và hè thu,còn khoảng trống là nông nhàn,nông dân tận dụng khoảng trống để trồng vụ thứ ba là vụ màu,trồng ngô[bắp] khoai hoa màu ..v.v bởi vậy trong nông vụ mới nói là hai lúa một màu.tác giả viết như thế đúng theo thực tế,theo nông vụ...người ta chỉ làm có hai vụ trong khi nhân vật trong thơ phải làm quanh năm ,làm đến ba vụ...theo tôi đây mới là tuyệt trong tuyệt...chứ không công nhận những lời phê vớ vẩn,thiếu hiểu biết kia là ,làm tư vụ ,đói tứ mùa...nếu không phạm luật bằng trắc thì tư vụ,tứ mùa ấy cũng chẳng hay ho gì.Tôi xin tiếp tục.

TỰ CÚ ĐỐI (đương đối):

Từ khóa » Ví Dụ Về Phép đối Trong Thơ đường Luật