CÁC PHÉP ĐỐI TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT - NÂNG CÁNH ƯỚC MƠ

Đăng nhập / Đăng ký
  • TRANG CHỦ
  • THÀNH VIÊN
  • Trợ giúp
  • Liên hệ
  • WEB
  • BLOG YÊU THÍCH
  • WEB TRƯỜNG HỌC
  • VIOLET 1
  • VIOLET 2
  • THAM KHẢO THÊM
  • BÁO ĐIỆN TỬ
  • TRANG HỌC TẬP
  • Web Giảng viên
  • HỆ THÔNG TT QUẢN LÝ GD
  • Triết học
  • Lý luận chính trị
  • Tài liệu BDTX tiểu học
  • CẤP CỨU LAPTOP
  • THỦ THUẬT MÁY TÍNH
  • Speechsolutions
  • Web Lịch sử Việt Nam
  • ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  • TẠP CHÍ CỘNG SẢN
  • Thông Tấn Xã VIỆT NAM
  • Báo ĐT Chính phủ
  • TBT Nguyễn Phú Trọng
  • Bộ GD -ĐT
  • Sở GD – ĐT TPHCM
  • Phòng GD-ĐT Quận Gò Vấp
  • Trường chúng ta
  • TH Lê Thị Hồng Gấm – Gò Vấp
  • Trang Tiểu học
  • VIOLYMPIC TOÁN TH
  • Violympic Tiếng Anh TH
  • Toán Tuổi thơ
  • MODUL CÁC CẤP HỌC
  • Học viện Cán bộ TPHCM
  • MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI
  • BÀN TAY NẶN BỘT
  • CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
  • Giao thông thông minh
  • Khoa học
  • TV khoa học tổng hợp
  • Blog SV
  • Học mãi
  • Chăm học
  • Web Làm Cha
  • Văn học và tuổi trẻ
  • Truyện cổ tích
  • Xem ảnh đẹp
  • Cây thuốc quý
  • Tâm Việt
  • TS Phan Quốc Việt
  • Vương quốc Sóc nhí
  • Từ điển
  • Khám phá
  • Nét Cố đô
  • Kỷ lục Việt Nam
  • ĐHSP TPHCM
  • KHÉO TAY
  • Blog Nước Nga ngày nay
  • Hình nền đẹp
  • Kỹ thuật số
  • Diễn đàn
  • Tạo chữ cho blog
  • Thơ Việt Nam
  • SÁCH GIÁO KHOA
  • WEB ĐẶC TRƯNG
  • Web Giáo dục tiểu học
  • Blog 1 NG Đinh Thị Vân Chi
  • Blog 2 NG Đinh Thị Vân Chi
  • Thầy Giáo Già
  • Blog Hạnh phúc bình dị
  • Blog Hồng Loan
  • Blog Đặng Nguyệt Anh
  • LÃNG MẠN MIỀN TÂY
  • Trần Phan
  • Blog Cay Ngọt
  • Blog Sông quê
  • Suy ngẫm
  • Blog xứ thượng
  • Tây nguyên xanh
  • Chị Băng Tâm
  • blog Gốc Mai
  • Gốc Mai 2
  • blog Nhật Trang
  • Blog hội họa
  • Nhà thơ Nam Trân
  • BIGSHOOL
  • THPT Lê Trung Đình-Q Ngãi
  • Tiểu Học Cát Linh- Hà Nội
  • TH Đoàn Thị Điểm -Hà Nội
  • TH Lương Thế Vinh, Q 1,TPHCM
  • TH Trung Lập Thượng TPHCM
  • TH Dạ Lê-
  • Trường TH Nghĩa Hương- HN
  • TH Dương Minh Châu- Q 10
  • TH Quới Xuân- Q 12
  • TH NGUYỄN NGỌC BÌNH
  • TH Tầm Vu- Bình Thạnh
  • Violet
  • Tư liệu Violet
  • Bài giảng Violet
  • Giáo án Violet
  • Đề thi Violet
  • Diễn đàn Giáo viên Việt Nam
  • Nhóm phát triển TV Violet
  • Đào tạo kỹ năng vi tính
  • Violet TPHCM
  • TH Phan Đình Phùng - Q 3
  • THCS Nguyễn Biểu -Hà Tĩnh
  • Thư viện tranh,ảnh,SGK
  • BLOG AN NHIÊN
  • Thầy Đặng Đạm
  • Violet Mỹ thuật
  • Thầy Nguyễn Bửu Khánh
  • Thầy Lê Bá Khánh Toàn
  • Thầy Phan Duy Nghĩa
  • Toán TH Phú Lâm
  • Thầy Nguyễn Xuân Trường
  • Thầy Nguyễn Đương Ánh
  • Cô Đoàn Thị Hồng Điệp
  • Cô Trịnh Thị Kim Loan
  • Tư liệu Văn học
  • TH Bà Rịa VT
  • Các phần mềm dạy học Tiểu học
  • Âm nhạc Tiểu học
  • Cô Hoàng Oanh
  • Cô Minh Vân
  • Thầy Đức Dũng
  • Thầy Phan Tuấn Hải
  • Chuyển mã văn bản
  • Games pikachu
  • Games hứng trứng
  • TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
  • Nghi thức Đội
  • Điều lệ Đội
  • Toán học phổ thông
  • Thủ thuật máy tính
  • Suy ngẫm
  • Ẩm thực Việt
  • Thuốc hay cho người nghèo
  • Kênh Văn học
  • GAMES CỜ TƯỚNG
  • PHỤ NỮ GIA ĐÌNH
  • BIG SCHOOL
  • BÁO NHÂN DÂN
  • Giáo dục Việt Nam
  • Giáo dục và Thời đại
  • Giáo dục TPHCM
  • Thanh niên
  • Tiền phong
  • Dân tộc Việt Nam
  • Thiếu niên tiền phong
  • Thế giới trong ta
  • Tuổi trẻ
  • Pháp luật Việt Nam
  • Sài gòn Giải Phóng
  • Lao động
  • Phụ nữ
  • Tin nhanh Việt Nam
  • Khoa học và đời sống
  • Sức khoẻ và đời sống
  • VNEXPRESS
  • Trang web Giai điệu Nga
  • Báo Mực Tím
  • Đại kỷ nguyên
  • Báo Giáo dục VN

BÁC HỒ KÍNH YÊU

anhbh.LỜI BÁC HỒ DẠY : Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế, không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân. .

ĐĂNG NHẬP

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

NỘI DUNG CỦA TRANG

  • VIỆT NAM MẾN YÊU
  • GIÁO DỤC- ĐẠO ĐỨC
  • DÀNH CHO HỌC SINH
  • CHUYÊN MÔN
  • KHOA HỌC -THƯỜNG THỨC
  • VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
  • CHUYÊN ĐỀ
  • Lịch sử -Văn hoá nước ta
  • Những ngày lịch sử VN
  • Tư liệu lịch sử VH
  • Sử ca Việt Nam
  • TPHCM – Gò Vấp
  • Nét đẹp Việt Nam
  • Giữ gìn Tiếng Việt
  • Giải nghĩa Tục ngữ,ca dao
  • Ca khúc Việt Nam
  • Ẩm thực Việt
  • Lịch sử GD Việt Nam
  • Tin Giáo dục
  • Suy ngẫm về Giáo dục
  • Luật liên quan GD
  • Câu chuyện đạo đức
  • Sống đẹp
  • Gương sáng Thầy –Trò
  • Quả tặng cuộc sống
  • Đọc và suy ngẫm
  • Muôn mặt đời thường
  • Xử lý tình huống
  • An toàn GT
  • GD thế giới
  • Hoạt động của Học sinh
  • Bài học kỹ năng sống
  • Tư liệu cho HS
  • Bài viết cho HS đọc
  • Dành cho bé mẫu giáo
  • Ngoại ngữ và vi tính
  • Thơ cho Thiếu nhi
  • Thiếu nhi ca hát
  • Hát dưới mái trường
  • Thể thao học đường
  • Giáo án
  • Bài giảng
  • Lớp học trực tuyến
  • Đề thi – Đề KT
  • Đề thi Violympic
  • Tham khảo bổ sung
  • Hình SGK
  • Tư liệu dạy học
  • Chữ viết tiểu học
  • Phương pháp dạy học
  • Toán Tiểu học
  • Văn Tiểu học
  • Tâm lý GD
  • Tâm lý dạy học
  • Sức khoẻ trẻ em
  • Sức khoẻ người lớn
  • Khoa học – Tự nhiên
  • Những câu hỏi Tại sao
  • Nhìn ra Thế giới
  • Khám phá cuộc sống
  • Tư liệu Sinh học
  • Mẹo vặt
  • Khéo tay
  • Đố vui – Thư giãn
  • KT Tin học
  • Thủ thuật Violet
  • Code Violet
  • Thơ nhà giáo
  • Truyện - Thơ
  • Tản mạn
  • Mỹ thuật
  • Nhiếp ảnh
  • Ca khúc nước ngoài
  • Flas
  • Ảnh đẹp

TÌM THEO THƯ MỤC

Thống kê

  • 863822 truy cập (chi tiết) 25 trong hôm nay
  • 1417075 lượt xem 42 trong hôm nay
  • 631 thành viên
  • Ý KIẾN

  • Cháo chờ - bánh canh Nam Ô....
  • " CÁCH PHÂN BIỆT HOA SEN VÀ HOA QUỲ "...
  • " Nguồn gốc Tết Nguyên đán bắt nguồn từ đất Việt "...
  • " Bún chìa - món ngon mang âm hưởng núi rừng...
  • https://www.youtube.com/c/Kh%C3%B3iLamChi%E1%BB%81u...
  • Chợ miền tây là nơi hội tụ tất cả những...
  • https://www.youtube.com/watch?v=0_TwpnLPafc&list=PL88SZ7nUDhiWZ3LIyzasUqPjQeghTtfp8  ...
  • " NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY ÍT NGƯỜI BIẾT "...
  • " TỰ HÀO TỔ QUỐC TÔI "...
  • " 5 LINH KIỆN DỄ "RA ĐI" NHẤT TRONG MÁY TÍNH "...
  • THƯ GIÃN CÙNG MÈO HIHI...
  • " Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường...
  • " ĂN CHAY GIẢM CÂN "...
  • " TÁC HAỊ CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH "...
  • Menu chức năng 1

    Gốc > TRUYỆN -THƠ >

    Tạo bài viết mới CÁC PHÉP ĐỐI TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT

    Theo “Thi pháp thơ Đường” của Quách Tấn, cũng như một số tài liệu khác, TD thấy trong thơ đường luật, người chơi hay sử dụng các phép đối cơ bản sau: chỉnh đối, tá tự đối, cú trung đối, tựu cú đối, lưu thủy đối, phiến đối, giao cổ đối, bất đối chi đối… Trước khi nói tới các phép đối khác, ta phải nói về phép chỉnh đối, trước, vì đây là phép đối ngẫu cơ bản nhất, người chơi thơ cần phải nắm thật vững mới có thể làm được tốt các phép đối khác. PHÉP CHỈNH ĐỐI Phép đối này là phép đối thông dụng nhất. Trong cuộc sống hàng ngày, các câu nói cửa miệng quen thuộc của người Việt Nam, cũng như trong ca dao, tục ngữ chứa đựng rất nhiều những câu đối ngẫu rất tề chỉnh, như: Đi ngược về xuôi Lên rừng xuống biển Lên voi xuống chó Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng Làng trên xóm dưới …. Đó chính là những câu đối ngẫu rất thông dụng, rất hay. Yêu cầu của phép đối này là các cặp từ tương ứng của câu trên và câu dưới phải đối với nhau: động từ thì đối với động từ, danh từ chung thì đối với danh từ chung, danh từ riêng thì đối với danh từ riêng, tính từ đối với tính từ, từ láy với từ láy. “Tự buổi anh trao lời hẹn ước Là ngày em nếm cảnh chờ trông” Từng cặp từ đối chan chát nhau về từ loại, như: TỰ đối với LÀ; BUỔI- NGÀY, ANH- EM, TRAO- NẾM… từng cặp từ đối rất chặt chẽ CÁC LỖI THẤT ĐỐI THƯỜNG GẶP: VD1: Vì nhung nhớ kẻ xa muôn hướng Để bẽ bàng duyên tủi vạn phần Ở đây: nhung nhớ là động từ láy – bẽ bàng là tính từ láy = thất đối VD2: Khắc khoải dâng buồn trong mắt Mẹ Âm thầm ngóng đợi dưới hàng tre Buồn (tính từ) – đợi (động từ) => thất đối VD3: Lưu luyến bài thơ trên bến vắng Ngại ngần khúc nhạc giữa chiều hoang Lưu luyến (động từ ghép đẳng lập: LƯU và LUYẾN)- ngại ngần (động từ láy) = thất đối Tuy nhiên, trong một bài thơ TNBC đường luật, Để cho một chùm thơ, một tập thơ không bị đơn điệu về hình thức đối ngẫu, người xưa đã đưa ra nhiều phép đối ngẫu linh hoạt hơn. Vì vậy, khi thấy một bài thơ không chỉnh đối, đừng vội đánh giá là thất đối, mà có thể rơi vào các trường hợp của các phép đối đặc biệt dưới đây: PHÉP KHOAN ĐỐI Để cho một chùm thơ, một tập thơ không bị đơn điệu về hình thức đối ngẫu, người xưa đã đưa ra nhiều phép đối ngẫu linh hoạt hơn. 1/ Phép lưu thủy đối: Ví dụ: Có phải mưa hoài không thể đến Hay vì anh đã chẳng còn yêu Giá như thuở ấy không thề hẹn Có lẽ bây giờ chẳng nhớ thương Theo quy tắc chiếu chữ thì hai câu này là bất đối. Nhưng lại xét: Hai câu thơ có cấu trúc ngữ pháp giống nhau; mạch ý câu trên trôi chảy như nước, được tràn sang câu dưới làm lọn nghĩa cho câu trên. Đó là phép Lưu thủy đối. Tất cả các liên thơ mà câu trên bắt đầu bằng mấy chữ tương tự như: còn chăng…, có phải …, bởi lẽ…, ứng với đầu câu dưới là các chữ tương tự như: hay đã…, hay là …, làm cho…, v.v. thì liên thơ đó đã theo phép đối nói trên. 2/ Phép tá tự đối: Ví dụ: Lũng thẳm rừng sâu bền ý định Trùng khơi sóng cả vững tay chèo Nếu xét theo nghĩa của từ trong bài thì: Ý định (danh từ)- tay (dt), chèo (đt) = không chỉnh đối Nhưng chiếu theo nghĩa khác của từng từ (không phải nghĩa trong bài) Ý (dt)- tay(dt) Định (ĐT) – Chèo (ĐT) => Đối rất chặt với nhau VD: Mà bao tháng bão dâng lồng lộng Để những ngày giông biết gượng ghì Xét theo nghĩa của từ trong bài thì: lồng lộng là tính từ láy, gượng, ghì là động từ, nhưng xét riêng từng từ thì lồng, lộng, gượng, ghì đều là động từ => đối rất chặt chẽ. 3/ Phép cú trung đối: Ví dụ Phòng khuya bóng tẻ hoài mong nhớ Mộng vỡ tình bay vẫn ngóng chờ Nếu câu trên, câu dưới cứ chiếu từng chữ lên nhau, thì hai câu này cũng bất đối. Nhưng xét nội bộ từng câu, thì lại thấy: phòng khuya đối với bóng tẻ; mộng vỡ đối với tình bay; đuôi câu trên (hoài mong nhớ) đối rất chặt với đuôi câu dưới (vẫn ngóng chờ). Lấy câu có nội đối để đối nhau thì lại rất cân bằng. Đây là phép cú trung đối. 4/ Phép Tựu cú đối: Nghiêng thành đổ nước thời xuân trẻ Nhạt phấn phai hương buổi héo già Ngoài phần có tiểu đối, trong từng câu còn có phần bất đối (nhạt là tính từ - phai là động từ => không đối). Do đó chúng ta quy vào phép Tựu cú đối. Cả 2 phép Cú trung đối và Tựu cú đối còn có tên chung là Đương đối. 5/ Phép giao cổ đối: Nghe lòng dậy sóng đìu hiu ngõ Quạnh quẽ dòng trôi kẻ ngóng đò Đây chính là phép Giao cổ đối: Nghe lòng dậy sóng đối chéo xuống với trôi kẻ ngóng đò, và quạnh quẽ dòng đối chéo lên với đìu hiu ngõ. 6/ Phép bất đối chi đối: Bài DANG DỞ MỘNG, Hạ Băng có cặp luận như sau: “Ngoài ba mươi tuổi duyên còn hết?” "Em biết anh đi chẳng trở về" Câu trên trích trong bài “Đời vắng em rồi” _ Vũ Hoàng Chương Câu dưới trích trong bài “Em biết anh đi chẳng trở về” _ Anh Bằng Cái hay của phép đối này là: Ghép hai câu thơ khác nhau của hai tác giả mà câu đối vẫn hiệp chung một tình ý. Câu 1 có đại ý là tự vấn về duyên phận. Câu hai có đại ý là đã biết trước kết cục của cuộc tình rồi. Thật là quá hợp với nội dung. Đây là phép bất đối chi đối, lấy cái không đối để đối, không lệ thuộc vào mặt chữ mà chỉ chú trọng đến ý. Ý phải đối nhau, cấu trúc ngữ pháp phải song song đồng dạng với nhau. 7/ Phép phiến đối (cách cú đối): Bạn dửng dưng hoài phai sắc mộng (câu 3) Dòng khơi sóng nổi bão giông đầy (câu 4) Anh biền biệt mãi sầu mây gió (câu 5) Ngõ quạnh sương choàng mắt lệ cay (câu 6) Là lấy câu thứ 3 đối với câu thứ 5, lấy câu thứ 4 đối với câu thứ 6. Đây là phép phiến đối (hay cách cú đối). Ai còn những phép đối nào khác, xin chia sẻ để mọi người học nhé. 24/10/2014 Thiet Duong (Sưu tầm và biên soạn)

    Nhắn tin cho tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ @ 11:36 03/07/2017 Số lượt xem: 13002 Số lượt thích: 0 người   ↓ ↓ Gửi ý kiến
    • THƠ VỀ LÝ THƯỜNG KIỆT (27/06/17)
    • LẨM CẨM TRONG THƠ (22/06/17)
    • BẢNG THÔNG VẬN THƠ ĐƯỜNG LUẬT (21/06/17)
    • VẦN TRONG THƠ (13/06/17)
    • LÀM THƠ ĐƯỜNG LUẬT (13/06/17)
    Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

    Từ khóa » Ví Dụ Về Phép đối Trong Thơ đường Luật