Chứng Minh Nếu F(x) = Ax + B= G(x) = MX + N Với Mọi X Thì A = M, B = N
Bài 1: Cho hai đa thức F(x) và G(x)
a) F(x) = ax + b ; G(x) = MX + n
Chứng minh rằng: Nếu F(x) = G(x) với mọi x thì a = m ; b = n
b) F(x) = ax2 + bx + c ; G(x) = mx2 + nx + p
Chứng minh rằng: Nếu F(x) = G(x) với mọi x thì a = m ; b = n ; c = p
Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) A(x) = 2(1/3x-1/2) - 1/2(3-x)
b) B(x) = (2x - 5).(x2 - 9/16).(x2 + 1)
c) C(x) = x3 - 2x
d) D(x) = 9x2 + 16
e) M(x) = x2 + 4x +4
f) N(x) = x3 - 27
g) P(x) = x2 + 2x + 3
h) P(x) = x3 - 2x2 - 2x + 4
Mọi người giúp với ạ. . Mai em nộp rồi Theo dõi Vi phạm Toán 7 Bài 5Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5Giải bài tập Toán 7 Bài 5 ATNETWORK
Trả lời (1)
-
Bài 1: Bài này tớ làm không đảm bảo đúng 100% nên nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm
a) Nếu F(x) = G(x)
\(\Rightarrow ax+b-mx-n=0\)
\(\Rightarrow x\left(a-m\right)+\left(b-n\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a-m\right)=0\\b-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b=n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\end{matrix}\right.\)
b) Nếu F(x) = G(x)
\(\Rightarrow ax^2+bx+c-mx^2-nx-p=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(a-m\right)+x\left(b-n\right)+\left(c-p\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(a-m\right)=0\\x\left(b-n\right)=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b-n=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\\c=p\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2.\dfrac{1}{3}x-2.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)
b) Nếu B (x) = 0
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\dfrac{9}{16}\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\x^2-\dfrac{9}{16}=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\x^2=\dfrac{9}{16}\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{4};x=-\dfrac{3}{4}\\x=1;x=-1\end{matrix}\right.\)
c) Nếu C(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2};x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
d) Nếu D(x) = 0
\(\Leftrightarrow9x^2+16=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2=-16\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{16}{9}\)
Vậy không tồn tại x thỏa mãn
e) Nếu M(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
bởi Nguyễn Đức Bách 16/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONECác câu hỏi mới
-
Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành \(\widehat {AOC}\)=40°. Tính số đo các góc còn lại.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Vẽ hai góc kề bù \(\widehat {xOy}\),\(\widehat {yOz}\), biết \(\widehat {xOy}\) =130°. Gọi Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) Tính \(\widehat {tOz}\).
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Vẽ hai góc kề bù \(\widehat {xOy}\),\(\widehat {yOz}\), biết \(\widehat {xOy}\)=80°. Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\), On là tia phân giác của \(\widehat {yOz}\). Tính \(\widehat {mOy}\),\(\widehat {nOy}\) và \(\widehat {mOn}\).
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy dùng êke để tìm tia phân giác của các góc \(\widehat {AOC}\) và \(\widehat {BOD}\)
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết a // b, tìm các số đo x trong Hình sau.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết a // b, tìm các số đo x trong hình cho sau.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình sau và giải thích.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình cho sau và giải thích.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy tìm các cặp đường thẳng song song trong hình cho sau và giải thích.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thẳng b? Vì sao?
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho Hình sau. Vì sao m // n?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Ta gọi hai góc có tổng bằng 180° là hai góc bù nhau. Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: “Hai góc cùng bù một góc thứ ba thì hai góc đó bằng nhau”.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chứng minh định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.Chứng minh định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chứng minh định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy phát biểu phần kết luận còn thiếu của các định lí sau:
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Đo các góc trong hình sau.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh trong Hình sau.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Trong Hình 3 cho biết a // b. Tìm số đo các góc đỉnh A và B.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho hình chữ nhật ABCD và đường thẳng d cắt hai cạnh AD và CB như trong Hình 4.
a) Tìm góc đối đỉnh của góc M1.
b) Tìm góc kề bù của góc M1.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho hình thoi ABCD, biết AC là phân giác \(\widehat {BAD}\). Hãy chứng tỏ CA là phân giác \(\widehat {BCD}\).
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chứng minh định lí: “Nếu một tứ giác có ba góc vuông thì góc còn lại cũng là góc vuông”.
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quan sát Hình 8 cho sau:
a) Chứng minh rằng m // n.
b) Cho \(\widehat {{N_2}}\) =70°. Tính \(\widehat {{M_1}}\), \(\widehat {{M_2}}\)
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy phát biểu phần kết luận còn thiếu của định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành các cặp góc đồng vị .?.
b) Nếu hai đường thẳng cùng tạo với một đường thẳng các góc so le trong bằng nhau thì ?
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy nêu phát biểu phần kết luận còn thiếu của định lí sau:
a) Hai góc cùng bù một góc thứ ba thì .?
b) Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì ?
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc đồng vị có được cũng bằng nhau”. Hãy vẽ hình minh họa định lí .
23/11/2022 | 1 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7
Toán 7
Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 7 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 7 KNTT
Giải bài tập Toán 7 CTST
Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 7
Ngữ văn 7
Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 7 Cánh Diều
Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Soạn Văn 7 Cánh Diều
Văn mẫu 7
Tiếng Anh 7
Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7
Khoa học tự nhiên 7
Khoa học tự nhiên 7 KNTT
Khoa học tự nhiên 7 CTST
Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 7 KNTT
Giải bài tập KHTN 7 CTST
Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7
Lịch sử và Địa lý 7
Lịch sử & Địa lí 7 KNTT
Lịch sử & Địa lí 7 CTST
Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7
GDCD 7
GDCD 7 Kết Nối Tri Thức
GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo
GDCD 7 Cánh Diều
Giải bài tập GDCD 7 KNTT
Giải bài tập GDCD 7 CTST
Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm GDCD 7
Công nghệ 7
Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 7 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 7 CTST
Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 7
Tin học 7
Tin học 7 Kết Nối Tri Thức
Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 7 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 7 KNTT
Giải bài tập Tin học 7 CTST
Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 7
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 7
Tư liệu lớp 7
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 7
Đề cương HK1 lớp 7
Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức
Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều
Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1
Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » F(x)=x Hoch N
-
Auf Einen Blick: Ableitungsregeln Und Ableitungen - Mathe
-
Grundlagen Zu Potenzfunktionen - Bettermarks
-
Potenzfunktionen | Mathebibel
-
Eigenschaften Von Potenzfunktionen: Übersicht
-
Potenzgleichungen Lösen
-
Erklärvideo_der Potenzfunktion F Mit F(x)=ax^n (mit Natürlichen ...
-
Giả Sử Hàm F Có đạo Hàm Cấp N Trên R,n∈N - Khóa Học
-
Chứng Minh Rằng Hàm Số: F(x) = (x-1)^2 Nếu X>=0 F(x) - Khóa Học
-
Moment (mathematics) - Wikipedia
-
Binomial Approximation - Wikipedia
-
Potenzfunktionen - Einführung - Matheretter