Chương I. §4. Phép đối Xứng Tâm - Hình Học 11 - Giáo án Xịn

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

Hỗ trợ trực tuyến

Điều tra ý kiến

Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

Thống kê

  • 2240264 truy cập (chi tiết) 96 trong hôm nay
  • 3100652 lượt xem 106 trong hôm nay
  • 210 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 1 thành viên
  • Nguyễn Thị Lan Anh
  • Chức năng chính 1

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa giáo án lên Gốc > Lớp 11 > Toán học 11 > Hình học 11 >
    • Chương I. §4. Phép đối xứng tâm
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Chương I. §4. Phép đối xứng tâm Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/10261162 Người gửi: Giáo án Xịn (trang riêng) Ngày gửi: 14h:14' 11-08-2016 Dung lượng: 93.0 KB Số lượt tải: 204 Số lượt thích: 0 người Tiết 4. Bài 4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂMI.Mục tiêu:Qua bài học HS cần nắm:1)Về kiến thức:-Định nghĩa của phép đối xứng tâm;-Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình;-Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm qua gốc tọa độ;-Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.2)Về kỹ năng:-Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.-Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hình.3)Về tư duy và thái độ:* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.II. Chuẩn bị của GV và HS:GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập,…HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần).III. Phương pháp dạy học:Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.IV. Tiến trình bài học:*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.*Bài mới:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHĐ1( ):( Định nghĩa phép đối xứng tâm)Với hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ thì ta nói rằng: Qua phép đối xứng tâm I biến điểm M thành M’. Vậy em hiểu như thế nào là phép đối xứng tâm?GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục (GV vẽ hình và nêu định nghĩa phép đối xứng tâm)GV: Vậy từ định nghĩa ta có:Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I ( ĐI) thì ta có:GV gọi HS nêu vídụ 1 (SGK) và cho HS xem hình vẽ 1.20.GV yêu cầu HS xem hình 1.21 và yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện trình bày lời giải hoạt động 1 trong SGK trang 13.-Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì hai vectơ có mối liên hệ như thế nào với nhau? (Với I là là trung điểm của đoạn thẳng MM’)Vậy nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì ta cũng có thể nói M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng tâm I và ta có:GV vẽ hình theo nội dung hoạt động 2 trong SGK và gọi 1 HS nhóm 3 đứng tại chỗ nêu vàchỉ ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng với nhau qua tâm O.GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)HS chú ý theo dõi…HS suy nghĩ và trình bày định nghĩa phép đối xứng tâm.HS nêu định nghĩa phép đối xứng tâm dựa vào định nghĩa của SGK.HS nêu ví dụ 1 và xem hình vẽ 1.20HS xem hình vẽ 1.21 và thảo luận suy nghĩ chứng minh theo yêu cầu của hoạt động 1 trong SGK.HS :Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì  Vậy nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì M là ảnh của điểm M’ qua phép đối xứng tâm I.Nếu M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I thì hai vectơ có mối liên hệ là: hay HS suy nghĩ và trình bày lời giải: Các cặp điểm đối xứng với nhau qua O là A và C; B và D, E và F.HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.I.Định nghĩa:(xem SGK) M I M’Điểm I gọi là tâm đối xứng.Phép đối xứng tâm I kí hiệu ĐI.M’ =ĐI(M) I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.HĐ2( ): (Hình thành biểu thức tọa độ qua tâm O).GV vẽ hình và nêu câu hỏi:Nếu điểm M(x;y) thì điểm đối xứng M’ của M qua tâm O có tọa độ như thế nào?GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở hoạt động 3 SGK trang 13 và 13.GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)   ↓ ↓ Gửi ý kiến Bản quyền thuộc về ... Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Giáo án Xịn

    Từ khóa » Giáo án Bài đối Xứng Tâm Lớp 11