Giáo án Hình Học 11 - Chương 1 - Bài 4: Phép đối Xứng Tâm

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án

Giáo Án Mẫu

Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Giáo án Hình học 11 - Chương 1 - Bài 4: Phép đối xứng tâm

Tiết: 4 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

§4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép đối tâm .

- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình .

- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng .

- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ .

2) Kỹ năng :

 - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm .

 - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O .

 - Xác định được tâm đối xứng của một hình .

3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải

- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm .

- Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 1 - Bài 4: Phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Ngày soạn: 16/9/08 Tiết: 4 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM ----&---- 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối tâm . - Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . - Xác định được tâm đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm . - Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : * ¤n ®Þnh tỉ chĩc líp : Ngày dạy lớp Sĩ số 11A9 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Định nghĩa phép đối xứng trục , các tính chất? -Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng tâm ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : ĐO Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -Xem sgk -Nhận xét -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk) Hoạt động 4 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 5 : Tâm đối xứng của một hình HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ5 sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk) Ví dụ :(sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/15 ? HD : . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt : Cách 2 : Xác định d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d Câu 3: BT2 /sgk/15 ? HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng Câu 4: BT3 /sgk/15 ? HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP QUAY”

File đính kèm:

  • docCI_Bai4_HH11.doc
Giáo án liên quan
  • Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 3 - Đề 4

    2 trang | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại 11 CB tiết 58: Hàm số liên tục (tt)

    3 trang | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0

  • Các dạng bài tập Phương trình, bất phương trình mũ

    2 trang | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại số 11 - Ban cơ bản - Chương V: Đạo hàm

    31 trang | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 68, 69: Hàm số liên tục

    3 trang | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0

  • Giáo án môn Đại số 11 tiết 31: Xác suất của biến cố

    3 trang | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 65: Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số

    2 trang | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 20: Ôn tập đường thẳng và mặt phẳng song song; hai mặt phẳng song song

    3 trang | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại số 11 tiết 50 đến 54

    6 trang | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Bám sát 11 Nâng cao tiết 2: Luyện tập về hàm số lượng giác

    5 trang | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới

GiaoAnMau.com on Facebook Follow @GiaoAnMau.com

Từ khóa » Giáo án Bài đối Xứng Tâm Lớp 11