Giải Phương Trình :\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar minhtam1601 5 năm trước

Giải phương trình :

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)

Loga Toán lớp 10 0 lượt thích 1841 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar hoanglinhkhtd

Với mọi x thuộc tập xác định, theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=1\sqrt{x-2}+1\sqrt{4-x\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=2}\)

còn

\(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

do đó

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2\\\left(x-3\right)^2+2=2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=3\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Đề kiểm tra - Đề 3 - Câu 1 (SBT trang 200)

Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có AB = AC, \(\widehat{BAC}=90^0\), trung điểm của BC là M(1; -1) và trọng tâm tam giác ABC là \(G\left(\dfrac{2}{3};0\right)\)

a) Tìm tọa độ điểm A

b) Tìm tọa độ điểm B và C

c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

cho (P) : y = ax2 + bx + 2 . Tìm a và b biết (P) có trục đối xứng x = \(\frac{5}{6}\) và (P) đi qua M ( 2;4 )

Bài 21 (SBT trang 194)

Rút gọn các biểu thức :

a) \(\dfrac{\sin2\alpha+\sin\alpha}{1+\cos2\alpha+\cos\alpha}\)

b) \(\dfrac{4\sin^2\alpha}{1-\cos^2\dfrac{\alpha}{2}}\)

c) \(\dfrac{1+\cos\alpha-\sin\alpha}{1-\cos\alpha-\sin\alpha}\)

d) \(\dfrac{1+\sin\alpha-2\sin^2\left(45^0-\dfrac{\alpha}{2}\right)}{4\cos\dfrac{\alpha}{2}}\)

giải phương trình

x|x-2|+|2x+5|=8

\(\sqrt{x+1}\)=5-\(\sqrt{2x+3}\)

cho hệ phương trình

x-my=2-4m

mx+y=3m+1

1, chứng minh rằng hệ pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

2,giả sử\(x_0\);\(y_o\)là nghiệm của hệ phương trình

chứng minh rằng \(x^2_0+y^2_0-5\left(x_o+y_0\right)\)luôn bằng một hằng số

Lập bảng xét dấu

\(f\left(x\right)=x^2-x+1\)

Giải các hệ phương trình

a) x + 3y + 2z = 8

2x + 2y + z = 6

3x + y + z = 6

b) x - 3y + 2z = -7

-2x + 4y + 3z = 8

3x + y - z = 5

Bài 17 (SBT trang 193)

Cho \(\sin\alpha=\dfrac{8}{17},\sin\beta=\dfrac{15}{17},\) với \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2};0< \beta< \dfrac{\pi}{2}\)

Chứng minh rằng :

\(\alpha+\beta=\dfrac{\pi}{2}\)

câu 5: cho a+b+c=0 và a,b,c khác 0 tính giá trị B= a^2 /(a^2 -b^2 -c^2) +b^2/(b^2 -c^2-a^2) + c^2/(c^2 -b^2 -a^2) cách trình bày nữa ạ

Cho các bất đẳng thức, trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x?

a) 8x > 4x; b) 4x > 8x;

c) 8x2 > 4x2; d) 8 + x > 4 + x.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Căn(x-2)+căn(x-4)=x^2-6x+11