Sơ đồ 1.3: Các Bước Lập Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kinh tế - Quản lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 86 trang )
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược. Kế hoạch chiến lược nhằm xác định mục tiêudài hạn cho doanh nghiệp, chính sách để thực hiện mục tiêu. Lập kế hoạch chiến lượcchính là phác thảo hình ảnh của doanh nghiệp trong tương lai dựa trên các mục tiêuđược phác thảo ở bước 2 và việc phân tích môi trường Bước 4: Xác định các chương trình, dự án. Để kế hoạch chiến lược có thể thựchiện được thì cần phải xây dựng các chương trình, dự án. Đây chính là phần triển khaicủa hệ thống kế hoạch chiến lược. Chương trình là một công cụ để cụ thể hóa và triểnkhai các mục tiêu của kế hoạch chiến lược. Các chương trình thường xác định sự pháttriển của một trong các hoạt động quan trọng của đơn vị kinh tế còn các dự án thườngđịnh hướng đến một mặt hoạt động cụ thể hơn nhu dự án phát triển thị trường, đổi mớisản phẩm. Các dự án thường được xác định một cách chi tiết, cụ thể hơn một chươngtrình, nó bao gồm các thông số về tài chính kỹ thuật, các tiến độ thực hiện, tổ chức huyđộng và sử dụng nguồn lực, hiệu quả kinh tế về tài chính. Nội dung của chương trìnhbao gồm: Xác định mục tiêu nhiệm vụ, các bước tiến hành, các nguồn lực cần sủadụng và các yếu tố khác cần thiết để tiến hành hành động cho trước, những yêu cầu vềngân sách cần thiết. Bước 5: Soạn lập hệ thống các kế hoạch chức năng (tác nghiệp) và ngân sách.Để thực hiện được những mục tiêu đề ra trong các chương trình, kế hoạch chiến lượccần được cụ thể hóa bằng hệ thống các kế hoạch chức năng, xem đó là kế hoạch tácnghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh. Sau khi kế hoạch tác nghiệp đượcxây dựng cần lượng hóa chúng dưới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm các yếu tốsản xuất, phục vụ bán hàng nhu cầu vốn... gọi là soạn lập ngân sách. Bước 6: Đánh giá hiệu chỉnh các pha của kế hoạch. Đây là một bước thẩm địnhcuối cùng trước khi cho ra một văn bản kế hoạch. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp vàcác nhà chuyên môn kế hoạch cũng như chức năng khác có thể sử dụng thêm đội ngũchuyên gia tư vấn, kiểm tra lại các mục tiêu, chỉ tiêu, các kế hoạch chức năng, ngânsách, các chính sách... Thứ hai: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Bước này cụ thể hóa mục tiêulý tưởng trên giấy tờ thành những hành động cụ thể và những kết quả đạt được trênthực tế. Đây là khâu mang tính chất quyết định đến việc thực hiện những mục tiêu đặtSVTH: Trần Thị Nga15Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ Hùngra trong kế hoạch. Trong bước này doanh nghiệp cần phải xác định cách thức huy độngcác yếu tố nguồn lực như thế nào và sử dụng nguồn lực ra sao cho có hiệu quả nhất. Thứ ba: Tổ chức theo dõi, giám sát thực hiện kế hoạch. Nhiệm vụ của bướcnày là kiểm tra, theo dõi quá trình triển khai thực hiện các kế hoạch nhằm phát hiện ranhững thay đổi bất ngờ và tìm nguyên nhân của những thay đổi này. Cần phân tíchxem những nguyên nhân này xuất phát từ đâu, từ thị trường, từ môi trường kinh doanhbên ngoài hay từ nội bộ bên trong của doanh nghiệp, ban lãnh đạo, các cấp thực hiệnkế hoạch hay là phát sinh đột xuất trong quá trình triển khai kế hoạch. Bước này cầntiến hành thường xuyên, liên tục để phát hiện kịp thời những phát sinh nhằm đảm bảothực hiện đúng tiến độ kế hoạch đề ra. Thứ 4: Điều chỉnh thực hiện kế hoạch. Từ những phân tích ở bước 3 vớinhững hiện tượng không phù hợp với mục tiêu, các nhà kế hoạch cần có những điềuchỉnh để phù hợp với mục tiêu đề ra. Những điều chỉnh có thể là:- Thay đổi nội dung của hệ thống tổ chức. Việc thay đổi này sẽ không làm thayđổi mục tiêu ban đầu trong bản kế hoạch mà chỉ thay đổi các khâu, các bộ phận có liênquan đến hệ thống quản lý và bị quản lý.- Thay đổi một số mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục tiêu ban đầu đặt ra. Hìnhthức này chỉ nên áp dụng khi không thể thực hiện sự thay đổi tổ chức hoặc chi phí củaquá trình thay đổi tổ chức quá lớn, không đảm bảo hiệu quả kinh tế.- Quyết định chuyển hướng sản xuất kinh doanh trong những điều kiện bất khảkháng. Các hướng chuyển đổi thường là những phương án dự phòng đã được doanhnghiệp xác lập trong quá trình lập kế hoạch.Quy trình KHH nêu trên không phải là một trình tự mang tính chất tuần tự mà nólà một quy trình linh hoạt, mềm dẻo, nó được thực hiện đan xen lẫn nhau, tác động hỗtrợ nhau.1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệpViệc soạn lập và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp vàquy trình xuyên suốt và quan trọng với bất cứ doanh nghiệp tham gia sản xuất cungSVTH: Trần Thị Nga16Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ Hùngứng các hàng hóa vật chất. Kế hoạch sản xuất lập ra và chỉ đạo thực hiện phụ thuộc rấtnhiều vào các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.1.2.5.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệpĐây là yếu tố chi phối toàn bộ kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Tùy theo tìnhhình tài chính mà các nhà soạn lập kế hoạch phải điều chỉnh kế hoạch sản xuất tổngthể sao cho phù hợp với tình hình tài chính của công ty trong hiện tại cũng như trongtương lai đồng thời vẫn thỏa mãn được các mục tiêu đề ra trong kế hoạch trong dàihạn. Với tình hình tài chính khả quan ở hiện tại và dự báo trong tương lai cũng tiếntriển tốt, doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc sản xuất thêm nhữngsản phẩm hoàn toàn mới hoặc thay đổi mẩu mã kiểu dáng. Với tình hình tài chính củadoanh nghiệp đang lâm vào tình trạng khó khăn, các nhà soạn lập kế hoạch sẽ phảisoạn lập kế hoạch sao cho tận dụng được hết những nguồn lực hiện có để hoàn thànhđược mục tiêu đã đề ra hoặc phải điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng thể từviệc điều chỉnh kế hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch nhu cầu sản xuất và kế hoạch tiếnđộ sản xuất. Các điều kiện của doanh nghiệp phục vụ cho công tác lập và thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpCông tác lập kế hoạch sản xuất ngoài phụ thuộc vào tình hình tài chính của côngty còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Các yếu tố khác có thể là những yêu tố là cơsở cho việc lập kế hoạch sản xuất như: năng lực sản xuất của mỗi phân xưởng, sốlượng sản phẩm tồn kho, số lượng sản phẩm dở dang, những đơn đặt hàng của kháchhàng chưa được thỏa mãn ở kỳ trước, kế hoạch dự trữ sản phẩm cuối kỳ, dự báo mứctiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch, số lượng lao động hiện có và có thể duy trì trongkỳ kế hoạch, quy trình công nghệ gia công sản phẩm, kết cấu sản phẩm, chính sáchngắn hạn của doanh nghiệp... Các số kiệu kế toán: chi phí sản xuất, chi phí biến đổi,chi phí thay đổi hệ thống sản xuất, chi phí thay đổi năng lực sản xuất, chi phí dự trữsản phẩm và bán thành phẩm, và các nguyên liệu cho quá trình sản xuất, chi phíthương mại liên quan đến việc không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng... cũng ảnhhưởng rất lớn tới công tác lập và thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty.SVTH: Trần Thị Nga17Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Đặc điểm về bộ máy quản lý và nhân sự trong doanh nghiệpĐể có được một kế hoạch sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh và được đưa vào thựchiện cần phải qua rất nhiều khâu lập, kiểm tra và xử lý, sửa đổi. Trình độ của các cánbộ kế hoạch cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc soạn lập và thực hiện kế hoạch. Bộ máyquản lý gọn nhẹ, công việc của các phòng ban, bộ phận không chồng chéo lên nhau sẽthuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch. Bộ máy quản lý với trình độ đồng đều, tinh thầntrách nhiệm sẽ cho ra bản kế hoạch sản xuất bám sát với thực tế, đi theo đúng các mụctiêu đã đề ra, đảm bảo đúng tiến độ đề ra.1.2.5.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Nhân tố chính trị pháp luậtĐể xây dựng một bản kế hoạch khả thi và thực hiện thành công thì các doanhnghiệp cần phải phân tích, dự đoán về các khía cạnh chính trị pháp luật có liên quanđến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình cũng như xu hướng vận độngcủa nó như sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, mở cửa, đặc biệt là chínhsách khuyến khích hay sự hạn chế của lĩnh vực doanh nghiệp mình hoạt động. Nhân tố kinh tếĐây là nhân tố có vai trò hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến việc đưara phương án và đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp. Vìcác nhân tố này có ảnh hưởng đến sức mua của khách hàng và dạng tiêu dùng hànghóa, nó thường bao gồm các nhân tố như tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, lạm phát,thất nghiệp, sự gia tăng của đầu tư... Nhân tố khoa học công nghệHiện nay, trong xu thế toàn cầu hóa sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹthuật–công nghệ đều tác động ngày càng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có liên quan. Nếu doanh nghiệp muốn nhanh chóng vươn lên đứngvững trên thị trường tạo khả năng cạnh tranh, hay chỉ là đơn giản là thực hiện thànhcông kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình thi cần phải chú trọng nâng cao khả năngnghiên cứu và phát triển, ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất.SVTH: Trần Thị Nga18Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Sự biến động của thị trườngSự biến động của thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến công tác dự báo trong thờikì lập kế hoạch, không những thế nó còn có ảnh hưởng đến công tác thực hiện và điềuchỉnh kế hoạch. Đối với công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự báo thị trườnglà khâu quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến các mục tiêu trong bản kế hoạch sảnxuất kinh doanh. Thị trường được dự báo đang trên đà tăng trưởng thì bộ phận lập kếhoạch sản xuất kinh doanh có thể đẩy mục tiêu trong bản kế hoạch sản xuất kinhdoanh lên cao hơn nhưng vẫn đảm bảo năng lực sản xuất của đơn vị và đáp ứng đượcyêu cầu của thị trường. Thị trường được dự báo sẽ suy thoái thì các mục tiêu sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp cần phải được lập để duy trì được doanh nghiệp trongthời kì khó khăn. Nếu thị trường có biến động trong giai đoạn thực hiện kế hoạch,cũng cần phải điều chỉnh phù hợp với tình hình tiêu thụ của thị trường, đảm bảo đượclợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranhĐối thủ cạnh tranh là yếu tố có ảnh hưởng đến công tác thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh, đặc biệt là trong khâu cuối cùng trong chuỗi sản xuất: khâu bán hàng.Lực lượng cạnh tranh ở đây bao gồm tất cả các lực lượng, các yếu tố có thể gây một áplực nào đó cho công ty. Đối thủ cạnh tranh có thể xuất hiện cả trong khâu sản xuất củadoanh nghiệp: đối thủ cạnh tranh đó là các nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu.Để lập được một kế hoạch sản xuất kinh doanh yếu tố các nhà cung cấp nguyên vậtliệu, nhiên liệu cũng ảnh hưởng quan trọng đến mục tiêu sản xuất của bản kế hoạch.Đối với các đối thủ cạnh tranh là những nhà sản xuất cùng cạnh tranh một loại sảnphẩm hoặc trong cùng một ngành sản xuất, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh này ảnhhưởng rất lớn đến kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp.1.2.6. Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần dượcTrung ương Medipharco-Tenamyd Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đối với các công ty con:Bước 1: Dựa vào năng lục sản xuất của đơn vị và dự báo nhu cầu về thị trường củabộ phận kế hoạch công ty con, các công ty con sẽ soạn thảo một bản kế hoạch sản xuấtkinh doanh bao gồm các chỉ tiêu trong sản xuất sau đó gửi đề xuất cho công ty mẹ.SVTH: Trần Thị Nga19Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ HùngBước 2: Sau khi nhận được bản đề xuất kế hoạch của công ty con, công ty mẹ sẽxây dựng bản kế hoạch cho toàn công ty.Bước 3: Phòng kế hoạch sẽ tiến hành bảo vệ kế hoạch trước hội đồng quản trị vàlãnh đạo công ty. Nếu kế hoạch có sai sót, vướng mắc sẽ được điều chỉnh và địnhhướng của ban giám đóc. Sau đó, kế hoạch này sẽ được công ty mẹ giao xuống chocác đơn vị thành viên để thực hiện kế hoạch.Bước 4: Sau khi có bản kế hoạch sản xuất kinh doanh được sự phê duyệt của bangiám đốc công ty, các chỉ tiêu kế hoạch sẽ được giao xuống cho từng công ty con.SVTH: Trần Thị Nga20Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ HùngSơ đồ 1.4: Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty conNguồn: Công ty dược TW Medipharco_Tenamyd Quy trình lập kế hoạch của công ty mẹBước 1: Xác định các căn cứ kế hoạchĐể lập một bản kế hoạch khả thi thì khâu xác định các căn cứ kế hoạch là khâuquan trọng nhất. Nếu các căn cứ kế hoạch được xác định đúng và đầy đủ thì các chỉtiêu kế hoạch lập ra mới có tính khả thi. Các căn cứ được công ty sử dụng trong việclập kế hoạch:SVTH: Trần Thị Nga21Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Định hướng kế hoạch của Bộ y tế: định hướng của Bộ thường được tổng kếtvào cuối quý II hàng năm. Định hướng của Bộ hàng năm thường bao gồm: đánh giákết quả của năm trước, tổng kết thuận lợi, khó khăn và đưa ra định hướng kế hoạchcho những năm tiếp theo. Ngoài ra Bộ còn xây dựng quy hoạch phát triển ngành côngnghiệp dược phẩm Việt Nam tầm nhìn đến 2020. Dự báo về thị trường: đối với những doanh nghiệp hoạt động và kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường thì theo dõi tình hình biến động của thị trường là một căncứ vô cùng quan tọng và có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. Đặcbiệt khi nước ta đã hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, thì nhữngbiến động của thị trường thế giới cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế trongnước. Ngành công nghiệp dược phẩm nước ta là một ngành còn non trẻ, đang trên đàxây dựng và phát triển, các sản phẩm dược nhập về Việt Nam rất đa dạng, phong phúdẫn tới sức ép cạnh tranh ngày càng tăng. Vì vậy nghiên cứu, tìm hiểu, dự báo thịtrường lại càng trở nên quan trọng. Việc nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu thịtrường đầu ra, thị trường đầu vào, đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu tác động của quátrình hội nhập và phát triển. Đề xuất kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty con Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty: đây là yếu tố giới hạn mong muốn củadoanh nghiệp, nó đòi hỏi bản kế hoạch của công ty phải cân đối với năng lực sản xuất vàcân đối với nguồn vốn đầu tư để bản kế hoạch lập ra mang tính khả thi và hiệu quả.Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất tổng thểSau khi xác định được các căn cứ để lập kế hoạch, phòng kế hoạch và thống kêsẽ tổng hợp và phân tích những căn cứ trên sau đó xây dựng kế hoạch sản xuất tổngthể cho toàn bộ công ty. Thời gian xây dựng bản kế hoạch tổng thể thường vào quý IIIhàng năm. Bản kế hoạch sản xuất tổng thể tổng hợp lại những chỉ tiêu kế hoạch mà cáccông ty con đề xuất chỉ tiêu.Bước 3: Phê duyệtSau khi bản kế hoạch sản xuất tổng thể được lập sẽ trình lên Ban giám đốc và Hộiđồng quản trị phế duyệt. Nếu được chấp nhận, Kế hoạch sản xuất tổng thể sẽ được gửiSVTH: Trần Thị Nga22
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dược trung ương medipharco tenamyd
- 86
- 1,318
- 2
- Tài liệu Chỉ thị số 11/1999/CT-UB-TM docx
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 13/1999/QĐ-CHK-TCCB pptx
- 19
- 0
- 0
- Tài liệu Thông tư số 04/1999/TT-BXD pptx
- 4
- 0
- 0
- Tài liệu Thông tư số 91/1999/TT-BTC ppt
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 425/QĐ-TCCB doc
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Thông tư liên tịch số 05/1999/TTLT/BVGCP-BCN doc
- 17
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ppt
- 49
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg docx
- 4
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 64/1999/QĐ-BCN doc
- 19
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 65/1999/QĐ-BCN ppt
- 2
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.21 MB) - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dược trung ương medipharco tenamyd -86 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Quy Trình Lập Kế Hoạch Sản Xuất
-
Sơ đồ 1.4: Quy Trình Lập Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Con
-
Quy Trình Lập Kế Hoạch Sản Xuất Hiệu Quả | LINKQ
-
Quy Trình Lập Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh
-
Hướng Dẫn Các Bước Lập Kế Hoạch Sản Xuất Hiệu Quả - FastWork
-
Lập Kế Hoạch Sản Xuất Là Gì? Các Bước Lập Kế Hoạch Sản Xuất
-
Phương Pháp Lập Kế Hoạch Sản Xuất Hiệu Quả - Trường PMS
-
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT - KHÓA HỌC
-
Hướng Dẫn Phương Pháp Lập Kế Hoạch Sản Xuất Tổng Thể Cho Doanh ...
-
Kỹ Năng Lập Kế Hoạch Sản Xuất Trong Nhà Máy
-
4 Phương Pháp Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp - Fastdo
-
3 Mẫu Lưu đồ Quy Trình Phổ Biến Dành Cho Doanh Nghiệp - Fastdo
-
Sơ đồ Quy Trình (process Diagram) - Viện MasterSkills
-
Quy Trình Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Hoàn Hảo Cho Các Doanh Nghiệp