Sự Tách Rời Quyền Sở Hữu Với Quyền Sử Dụng Và Quyền Quản Lý

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
Sự tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng và quyền quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.25 KB, 26 trang )

ruộng đất với lao động của nông nô đã bị cột chặt vào nó, mặt khác là lao động của bản thân tiến hành với một t bản nhỏ chi phối lao động của thợ bạn.d. Hình thái kinh tế x· héi t b¶n chđ nghÜa.NỊn s¶n xt x· héi có nhiều biến đổi sâu sắc. Phơng thức sản xuất cò tù cung tù cÊp cđa x· héi phong kiÕn bị nền sản xuất hàng hoá t bản phá vỡ, côngcụ thủ công đợc thay thế bằng công cụ cơ khí một cách phổ biến. Những biến đổi to lớn của công cụ sản xuất của nền sản xuất hàng hoá đã chi phối quá trìnhvận động của các hình thức sở hữu. Chuyển lên chủ nghĩa t bản, sở hữu công xã về ruộng đất vẫn tiếp tục tồn tại thậm chí còn phổ biến ở nhiều nơi. Sở hữuruộng đất dới chủ nghĩa t bản tồn tại với t cách là hàng hoá cho nên thờng xuyên diễn ra sự canh tranh giữa những ngời sở hữu ruộng đất, biến sở hữu nhỏthành sơ hữu lớn của một số ít ngời. Bên cạnh sự canh tranh, còn có sự tớc đoạt ruộng đất, t liệu sản xuất, công cụ lao động của đông đảo quần chúng laođộng. Sự tớc đoạt đó diễn ra theo quy luật nội tại của bản thân nền sản xuất t bản chủ nghĩa.Do sự phát triển của lực lợng sản xuất mang tính xã hội hoá nên trong chủ nghĩa t bản đã xuất hiện một số hình thức sở hữu mới bên cạnh sở hữu t nhânnh : sử hữu cổ phần, sở hữu t bản nhà nớc... Trong công nghiệp lớn và cạnh tranh, tất cả các điều kiện tồn tại của các nhân đIều hoà trong hai hình thức đơngiản nhất : sở hữu t nhân và lao động . Vì vậy, trong chủ nghĩa t bản hình thức sở hữu đặc trng là sở hữu t nhân.Trong chủ nghĩa t bản hiện đại, sở hữu t nhân vẫn giữ vai trò chủ đạo, nhng xuất hiện nhiều hình thức mới nh cônh nhân có sở hữu trong các công tycổ phần của t bản, và xuất hiện các xí nghiệp công quản.

III. Sự tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng và quyền quản lý

Quy luật phát triển của nền kinh tế dã cho thấy các quyền gắn liền với phạm trù đã có sự biến đổi rất đáng kể.ở thời kỳ đầu quyền sở hữu , quyền quảnlý và quyền sư dơng .. thèng nhÊt víi nhau trong cïng mét ngời chủ sở hữu về mặt pháp lý. Sự xuất hiện của t bản cho vay đã làm cho hai quyền sở hữu và sửdụng tách rời nhau t bản sở hữu tách rời t bản sử dụng Tài sản và vốn chỉ8sinh lợi khi đa vào sử dụng trong kinh doanh một cách hợp lí. Ngời có quyền sở hữu thông qua việc giao quyền sử dụng cho ngờ khác để thực hiện lợi ích kinhtế của mình, nếu có quyền sở hữu mà không đạt lợi ích kinh tế thì quyền đó trở thành vô nghĩa. Mặt khác, ngời sử dụng cần thiết phảI dựa vào và tôn trọngquyền sở hữu của ngời khác mới đợc sử dụng t liệu sản xuất cần thiết. Ngời sử dụng phảI đạt đợc lợi ích của mình thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh.Nh vậy, quan hệ lợi ích phải đảm bảo lợi ích cho cả chủ sở hữu và ngời sử dụng,làm tách biệt quyền quản lý và quyền sử dụng. Sự ra đời của công ty cổphần và khi lao động quản lý trở thành một nghề đã dẫn đến sự tách rời giữa quyền quản lý và quyền sử hữu.Tất nhiên sự tách rời này chỉ có ý nghĩa tơng đối vì giám đốc khi tực hiện các chức năng quản lý phảI dựa vào các chiến lợc sản xuất kinh doanh, kỹ thiậtvà công nghệ do Hội Đồng Quản Trị, với t cách là ngời đại diện cho quyền sở hữu, đề ra. Vì vậy, quyền sở hữu vẫn giữ vai trò quyết định, nhng quyền quản lývà phân phối không vì thế mà không còn giá trị.Chơng II: Cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ ở nớc taI.Vấn đề sở hũ trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trungTrong những năm nền kinh tế vận hành trong cơ chế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, khi giảI quyết vấn đề sở hữu chúng ta đã mắc phảIkhuyết đIểm khá trầm trọng. Chúng ta đã tuyệt đối hoá tính hơn hẳn của sở hữu xã hội chủ nghĩa và quan niệm rằng chỉ có chế độ công hữu mới bảo đảm mụcđích thoả mãn mọi nhu cầu xã hội, mới thúc đẩy sản xuất theo kế hoạch nhà n- ớc. Chúng ta coi chế độ công hữu là mục tiêu, là tiêu chí số một để đánh giámức độ đạt đợc của quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, thậm chí đợc coi là tiêu thức để đánh giá mức độ lập trờng giai cấp.ĐIều đó dẫn tới một sai lầm nghiêm trọng trong nhận thức là hợp tác xã càng lớn, càng có nhiều hợp tác xã cấp cao , xí nghiệp có quy mô ngày cànglớn thì chất chủ nghĩa xã hội càng nhiều, càng tiến gần đến chủ nghĩa xã hội hơn. Chúng ta đã định kiến với sở hữu cá nhân của ngời lao động, thậm chí còncoi đó là hình thức sở hữu đối lập với xã hội chủ nghĩa, là mầm mống khôI phục lại chế độ ngời bóc lột ngơI lao động.9Nhà nớc ta đã thực hiện chủ trơng ồ ạt xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất dới hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.Song sở hữu toàn dân thực tế là sở hữu nhà nớc, nhà nớc đại diện cho ngời lao động thực hiên quyền sở hữu đối với các t liệu sản xuất chứ không phải ng-ời lao động là các chủ sở hữu trực tiếp, không đợc bảo đảm bằng cơ sở kinh tế trực tiếp. Còn sở hữu tập thể trong hợp tác xã đợc vân hành theo cơ chế cũ,tự nhiên biến thành sở hữu của ban quản lý hợp tác xã, còn xã viên thì nh ngời đi làm thuê. Thực tế trên đã cho thấy ngời dân chỉ là chủ sở hữu hình thức, cácquan hệ lợi ích cha đợc tạo ra nhằm thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế rất thấp, hàng hoá thiếu thốn, đờisống nhân dân rất khó khăn.Tình trạng bao cấp ỷ lại vào Nhà nớc kéo dài và ngày càng nặng nề.Sỡ dĩ chủ trơng trên đợc thực hiện một cách nh vậy là do chúng ta cho rằng có thể và cần sử dụng tính chủ động của nền chuyên chính vô sản đa quanhệ sở hữu đI trớc một bớc, mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Đó là quan đIểm sai lầm nghiêm trọng, đã kìm hãm sự phát triển của lực lợng sảnxuất trong một thời gian dài.Đại hội VI đã tạo ra bớc ngoặt quan trọng trong quá trình thúc đẩy lực l- ợng sản xuất phát triển. Đảng ta đã nhân thức đợc lực lợng sản xuất lac hậukhông chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà ngay cả khi quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố quan xa sovới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Trong khi nền kinh tế nớc ta còn phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu, kinh tế hàng hoá chaphát triển, trình độ xã hội hoá còn thấp, muốn hoàn thành quá trình cảI tạo XHCN trong một thời gian ngắn, đa nhanh quan hệ sản xuất lên trình độ xã hộihoá cao, bỏ qua các hình thức trung gian quá độ là thoát ly tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Chủ trơng đó đã kìm hãm tiềm năng phát triểnto lớn của nhân dân về vốn, sức lao động và tay nghề để phát triển lực lợng sản suất. Hơn nữa, việc cải tạo quan hệ sản xuất chủ yếu chỉ chú ý tới chế độ t hữuvề t liệu sản xuất, coi quan hệ phấn phối và quản lý. Tuy chế độ công hữu về t liệu sản xuất là nền tảng cho quan hệ sản xuất mới, nhng khi chế độ quản lý vàchế độ phân phối không phù hợp thì ngay cả các đơn vị kinh tế thuộc sở hữu toàn dân, đợc trang bị kỹ thuật cao hơn cũng làm ăn kém hiệu quả.10

II. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trờng theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Nghiên cứu phạm trù sở hữuNghiên cứu phạm trù sở hữu
    • 26
    • 584
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(113 KB) - Nghiên cứu phạm trù sở hữu-26 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tách Biệt Giữa Quyền Sở Hữu Và Quyền điều Hành