Từ Điển - Từ Vãn Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: vãn

vãn tt. Mãn, tàn, hết cuộc: Vãn công, vãn chợ, vãn giận, vãn hát, vãn nợ, vãn việc. // dt. Buổi chiều: Tảo vãn (Mơi chiều). // (B) Muộn, trễ: Hối chi dĩ vãn (Ăn-năn đã muộn).
vãn đt. Kéo lại: Cứu-vãn. // Thăm gia-đình có người mới chết, đi điếu người chết: Điếu vãn. // Hát giọng nam, buồn-thảm: Địch-Thanh vãn. // Liễn viết trên vải trắng (hoặc hàng màu) để đưa người chết tới phần mộ: Cúng một đôi vãn.
vãn đt. Thâu ngắn lại: Vãn cái áo.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
vãn - 1 dt Điệu hát tuồng cổ có giọng buồn: Đêm khuya, ông cụ nhớ bà cụ ngân nga một câu hát vãn.- 2 đgt Sắp hết người; Sắp tàn: Chợ đã vãn người; Cửa hàng đã vãn khách; Công việc đến nay đã vãn.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
vãn dt. Điệu hát giọng buồn, dùng để than khóc: điệu hát vãn.
vãn đgt. Giảm dần về số lượng, không còn nhiều đông đúc như ban đầu nữa: Gần trưa, chợ bắt đầu vãn người o khách vãn dần o Công việc chẳng vãn thêm được chút nào.
vãn I. Chiều tối: Vãn cảnh. II. Muộn: vãn duyên o vãn hôn o vãn niên o vãn sinh.
vãn Kéo, dắt: vãn hơi o cứu vãn.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
vãn dt Điệu hát tuồng cổ có giọng buồn: Đêm khuya, ông cụ nhớ bà cụ ngân nga một câu hát vãn.
vãn đgt Sắp hết người; Sắp tàn: Chợ đã vãn người; Cửa hàng đã vãn khách; Công việc đến nay đã vãn.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
vãn đt. Tàn, hết, tan: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều (H.Cận).|| Vãn việc. Vãn chợ.
vãn (khd) Buổi chiều; ngb. muộn, tàn: Vãn-niên.
vãn (khd) Kéo lại: Vãn-hồi.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
vãn .- t. Sắp hết, sắp tàn: Vãn chợ; Vãn việc.
vãn .- d. Điệu hát tuồng có giọng buồn.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
vãn Tan, tàn, nguôi: Vãn công, vãn nợ. Vãn chợ. Vãn việc. Vãn giận.
vãn Buổi chiều (không dùng một mình): Tảo-vãn. Nghĩa bóng: Muộn, tàn: Vãn-niên.
vãn Kéo lại (không dùng một mình): Vãn-hồi.
vãn Câu hát vần có dọng buồn: Hát vãn. Câu vãn.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

vãn cảnh

vãn cảnh

vãn cảnh chi giao

vãn cứu

vãn đồng đông chợ

* Tham khảo ngữ cảnh

Mợ cố lấy vẻ buồn nản than vãn : Thôi , thì tôi cũng chỉ biết ở với giời ! Trác lấy làm lạ rằng mợ phán đã có gan nói ra những câu đó một cách rất tự nhiên , không hề thấy e thẹn tựa như nhời mợ nói ra là có thật , hơn là bịa đặt để lấy phần hay cho mình.
Ở xa xa tiê’ng sa’o ai thổi đưa lại , Loan nghe như lời than vãn của một xuân nữ đa tình ngồi trong vườn đầy hoa thơm , nhớ tới tình nhân xa vắng.
Hai tay đấm vào ngực than vãn : Nó làm khổ tôi.
Các thầy đến chậm quá , hôm nay khách về đã vãn .
Hôm về quê , anh có than vãn với tôi , không biết cuộc đời của anh sau này sẽ xoay ra làm sao : Tôi bây giờ một thân một bóng , về quê là để thăm chút phần mộ của hai thân tôi , rồi sau đây non nước bốn phương biết đâu là quê hương xứ sở , anh dẫu có nhớ đến tôi cũng không biết đâu mà tìm tôi nữa.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): vãn

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Từ Ghép Với Vãn