Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
1. Định lý côsin
Trong tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c, ta có: a2 = b2 + c2 - 2 bc cosA
b2 = a2 + c2 - 2 ac cosB
c2 = a2 + b2 - 2 ab cosC
1 trang phamhung97 4636 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Các hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1. Định lý côsin Trong tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c, ta có: a2 = b2 + c2 - 2 bc cosA b2 = a2 + c2 - 2 ac cosB c2 = a2 + b2 - 2 ab cosC Hệ quả: cos A = ; cosB = ; cosC = Độ dài đường trung tuyến của tam giác: ma2 = ; mb2 = ; mc2 = 2. Định lý sin Trong tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: = = = 2R 3. Công thức tính diện tích tam giác Cho tam giác ABC bất kỳ với BC=a, AC=b, AB=c. Gọi: ha, hb, hc là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ đinh A, B, C. S là diện tích của tam giác ABC. R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếpcủa tam giác ABC. p = là nưa chu vi của tam giác ABC. Khi đó diện tích tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau: S= a.ha = b.hb = c.hc S = ab sinC= bc sinA= ac sinB S= S= pr S= BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC, biết: a. AB = 20 cm, AC = 25 cm, = 600. Tính BC. b. a. a = 5 cm, b = 9 cm, = 450. Tính c, , . c. = 400, = 1000, c = 12 cm. Tính a, b, . d. a = 14 cm, b = 18 cm, c = 20 cm. Tính , , . e. = 600, = 450, b = 4 cm. Tính a, c, . f. = 300, a = 6 cm. Tính R. Bài 2: Cho tam giác ABC, biết: a. a = 7 cm, b = 8 cm, c = 6 cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC. b. a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm. Lấy D đối xứng với B qua C. Tính AD, ma. Bài 3: Cho tam giác ABC có b = 5 cm, c = 7 cm, = 450. Tính cạnh a, ha, mb và R của tam giác ABC. Bài 4: Cho tam giác ABC có a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10 cm. Tính diện tích S, chiều cao ha và R và r của tam giác ABC. Bài 5: Cho tam giác ABC có a = cm, b = 2 cm, c = 1+ cm. Tính , , chiều cao ha và R của tam giác ABC. Bài 6: Cho tam giác ABC có a = 3 cm, b = 4 cm, c = 6 cm. Tính góc lớn nhất và đường cao ứng với cạnh lớn nhất của tam giác ABC. Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 9 cm, BC = 10 cm. Lấy M trên cạnh BC sao cho MB = 7 cm. Tính độ dài AM. Bài 8: Cho tam giác ABC, biết: a. a = 7 cm, b = 8 cm, c = 6 cm. Tính S và ha. b. b = 7 cm, c = 5 cm, cosA = . Tính S, R và r. Bài 9: Cho tam giác MNP có MP = 13 cm, NP = 12 cm, trung tuyến AM = 8 cm. Tính diện tích S và độ dài cạnh MN. Bài 10: Giải tam giác ABC, biết: a. c = 15, = 300, = 450 b. b = 6, = 500, = 750 c. a = 12, b = 5, = 550 d. a = 9, b = 9, = 1000 e. a = 4, b = 5, c = 7. f. a = 6, b = 7,3, c = 4,8. Bài 11: Giải tam giác DEF, biết: a. DE = 7, DF = 23, = 1200 b. EF = 3,5, = 400, = 800 c. DE = 14, DF = 18, EF = 20. Bài 12: Cho tam giác ABC có b + 2c = 2a. Chứng minh rằng: a. 2sinA = sinB + sinC b. = + Bài 13: Chứng minh rằng trong mọi tam giác, ta đều có: a. ma2 + mb2 + mc2 = (a2 + b2 + c2) b. b2 - c2 = a(b cosC - c cosB)
Tài liệu đính kèm:
- Chuong_II_3_Cac_he_thuc_luong_trong_tam_giac_va_giai_tam_giac.doc
- Giáo án Hình học 10 NC tiết 1: Các định nghĩa
Lượt xem: 1311 Lượt tải: 0
- Chuyên đề Hình học – Phương trình đường thẳng
Lượt xem: 2665 Lượt tải: 3
- Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 31: Bài tập
Lượt xem: 1146 Lượt tải: 0
- Kiểm tra 45 phút môn: Hình học 10 tiết 14
Lượt xem: 1134 Lượt tải: 0
- Bài dạy Hình học 10 NC tiết 30: Phương trình tham số của đường thẳng ( tiếp theo)
Lượt xem: 1337 Lượt tải: 0
- Kiểm tra 1 tiết Hình học 10 Chương 1 - Đề 1
Lượt xem: 1471 Lượt tải: 0
- Giáo án tự chọn Toán 10 tiết 44 Chủ đề: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Nội dung: Phương trình đường thẳng
Lượt xem: 1363 Lượt tải: 1
- Đề kiểm tra Hình học 10 cơ bản, thời gian: 45phút
Lượt xem: 1400 Lượt tải: 0
- Giáo án Hình học khối 10 tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ 0 độ đến 180 độ)
Lượt xem: 1949 Lượt tải: 1
- Đề cương ôn tập môn Toán học kỳ II - Lớp 10 (nâng cao)
Lượt xem: 1476 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay
Từ khóa » Cách Tính Ha Hb Hc
-
1. Cho Tam Giác Có A =12, B =15, C =13 A. Tính Số đo Các Góc Của B ...
-
B9. Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Thường – Giải Tam Giác
-
Tính HA, HB, HC, Có Góc A = 60 độ, Góc C=50 độ AC=35 Cm - Hoc247
-
Các Hệ Thức Lượng - Tài Liệu Text - 123doc
-
Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác - 123doc
-
Tính Tích HA.HB.HC Trong Hình - Pitago.Vn
-
Cho Tam Giác ABC Các đường Cao Ha Hb Hc Thỏa Mãn Hệ Thứ
-
Cho Tam Giác ABC Có đường Cao Ha, Hb, Hc Tỉ Lệ Thuận Với Ba Số 4;5
-
Kí Hiệu Ha, Hb, Hc Theo Thứ Tự độ Dài đường Cao Tương ứng ... - Hoc24
-
Cho Tam Giác ABC đều Cạnh A, Trực Tâm H. Tính độ Dài Của Các Vectơ ...
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Thường, Cân, đều, Vuông
-
Giải Toán 10 Bài 3. Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Một Mảnh Vườn Hình Tam Giác Có độ Dài 3 Cạnh Lần Lượt Là 4m,5m ...
-
Bài 1 : Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông | Toán Học Phổ Thông