Rau Diếp – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ẩm thực
  • 2 Dinh dưỡng
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Rau diếp (định hướng).
Rau diếp
Mặt cắt ngang của một loại rau diếp

Rau diếp, hay đôi khi cũng được gọi là xà lách (danh pháp hai phần: Lactuca sativa L. var. longifolia),[1] là một thứ cây trồng thuộc loài Lactuca sativa. So với các thứ rau cùng loài, rau diếp có đầu lá cao hơn, xương lá thẳng và cứng hơn, đồng thời có khả năng chịu nhiệt tốt hơn.

Ẩm thực

[sửa | sửa mã nguồn]

Rau diếp có thể được ăn trực tiếp hoặc trộn salad. Đây là loại rau thường được dùng trong ẩm thực Trung Đông.

Dinh dưỡng

[sửa | sửa mã nguồn] Rau diếp
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng72 kJ (17 kcal)
Carbohydrat3.3 g
Chất xơ2.1 g
Chất béo0.3 g
Protein1.2 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng %DV†
Vitamin A equiv.32% 290 μg
Folate (B9)34% 136 μg
Vitamin C27% 24 mg
Chất khoángLượng %DV†
Calci3% 33 mg
Sắt5% 0.97 mg
Phốt pho2% 30 mg
Kali8% 247 mg
Thành phần khácLượng
Nước95 g
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[2] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[3]

Cũng như các loại rau có lá màu xanh đậm, lá rau diếp có chứa các chất chống oxy hóa được coi là có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.[4]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập III. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 393.
  2. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  3. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ American Institute for Cancer Research, "Foods That Fight Cancer: Dark Green Leafy Vegetables" Lưu trữ 2011-07-24 tại Wayback Machine.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Davidson, Alan. The Oxford Companion to Food, s.v. lettuce. Oxford University Press 1999. ISBN 0-19-211579-0.
  • Kirschmann, John D. & Dunne, Lavon J. Nutrition Almanac, s.v. ISBN 0-07-034906-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Định nghĩa của romaine tại Wiktionary
  • Tư liệu liên quan tới Lactuca_sativa tại Wikimedia Commons
Bài viết phân họ cúc Cichorioideae này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Rau_diếp&oldid=71801610” Thể loại:
  • Chi Rau diếp
  • Rau ăn lá
  • Giống cây thực phẩm
  • Sơ khai Cichorioideae
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Trang sử dụng hộp thông tin giá trị dinh dưỡng với các thông số không xác định
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN

Từ khóa » Từ Diếp Trong Tiếng Việt