Từ Điển - Từ Ngớt Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: ngớt

ngớt đt. Ngơi bớt, giảm một phần: Nói cái miệng không ngớt; Ngớt xài tiền để dành cho cơn ươn-yếu.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
ngớt - t. Bớt đi, giảm đi: Ngớt mưa; Ngớt giận.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
ngớt đgt. Giảm bớt về số lượng hoặc lắng lại, dừng lại: mưa không ngớt o miệng không ngớt lời o người đi lại không ngớt.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
ngớt đgt Bớt đi; Giảm đi: Mưa vẫn không ngớt (NgĐThi); Hàng ngớt khách ăn (Ng-hồng).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
ngớt .- t. Bớt đi, giảm đi: Ngớt mưa; Ngớt giận.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
ngớt Bớt, đỡ, lui: Ngớt mưa. Ngớt giận. Ngớt bệnh.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

ngu

ngu công di sơn

ngu công dời núi

ngu dại

ngu dân

* Tham khảo ngữ cảnh

Ánh nắng trên lá thông loé ra thành những ngôi sao , tiếng thông reo nghe như tiếng bể xa , đều đều không ngớt Dũng có cái cảm tưởng rằng cái tiếng ấy đã có từ đời kiếp nào rồi nhưng đến nay còn vương lại âm thầm trong lá thông.
Tiếng pháo đã ngớt .
Mưa vẫn không ngớt .
Bớ chiếc thuyền lan ! Khoan khoan ngớt mái Đặng đó đây tỏ một đôi lời phải trái nghe chơi.
Họ nép vào nhau , đến rõ mặt người mới ngớt mưa.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): ngớt

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Từ đồng Nghĩa Với Từ Ngớt